Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm

Một phần của tài liệu Xác định mức protein thích hợp trong khẩu phần đến sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn rừng lai F2 nuôi tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 70 - 95)

1. Tính cấp thiết của đề tài

3.3.3. Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm

Thí nghiệm đã khảo sát chất lƣợng thịt lợn thí nghiệm khi kết thúc 8 tháng thí nghiệm và mổ khảo sát mỗi lô thí nghiệm ba con đánh giá thành phần hóa học của thịt lợn ở Bảng 3.10.

Bảng 3.10: Thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm

(% trong thịt tươi)

Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm Bảng 3.10 cũng cho thấy rằng, hầu nhƣ không có sự khác nhau về tỷ lệ các thành phần hoá học thịt, nhất là tỷ lệ protein của thịt lợn.

Chỉ tiêu

Lô TN 1 Lô TN 2 Lô TN 3

X mX X mX X mX Vật chất khô Mông 23,45±0,03 24,04±0,04 26,73±0,23 Vai 24,37±0,12 25,61±0,08 28,25±0,19 Protein tổng số Mông 21,19±0,17 19,53±0,12 19,47±0,12 Vai 20,03±0,18 18,44±0,18 17,51±0,13 Lipit tổng số Mông 0,93±0,23 3,43±0,06 4,95±0,34 Vai 2,91±0,34 11,56±0,03 8,63±0,45 Khoáng tổng số Mông 1,20 ±0,09 1,07±0,02 1,21±0,45 Vai 1,11±0,02 1,01±0,01 1,02±0,65

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tỷ lệ protein trong thịt mông ở con đực của lô TN cao nhất là 21,19 %, tiếp đến là lô TN2 là 19,53 % và thấp nhất là lô TN3 19,47 %; Tỷ lệ protein của thịt vai là lô TN1 20,03 %, tiếp đến là lô TN2 18,44 %, sau cùng là lô TN3 là 17,51 %. Tuy nhiên sự chênh lệch giữa các lô thí nghiệm và ở cả 2 giới tính là không rõ ràng ( P > 0,05).

Tỷ lệ mỡ trong thịt mông cao nhất ở lô TN3 (4,95 %) và thấp nhất ở lô TN1 (0,93 %). Thịt vai ở lô TN2 (11,56 %) cao nhất và thấp nhất ở lô TN 1 (2,91 %). Theo Marsico và cs (2007) [58], tỷ lệ lipit thô ở lợn rừng săn thấp nhất 1,55%, lợn rừng nuôi nhốt 2,0% và lợn lai (Landrace x lợn rừng) 2,15%, trong đó lợn ngoại 4,56%, còn 2,18 – 2,71% trong nghiên cứu của Lin và Chuang (2001) (Trích theo tài liệu Tăng Xuân Lƣu và cs, 2010 [13]).

Kết quả nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phục và cs (2010) [17] thấy con lai lợn đực rừng Thái Lan với lợn Khùa tăng tỷ lệ móc hàm (1,5%), tỷ lệ thịt xẻ (3%), tỷ lệ thịt nạc (4%). Kết quả tƣơng tự nghiên cứu của Morlein và cs (2007) [57].

Điều này cho thấy, khi giảm tỷ lệ protein thô của khẩu phần mà vẫn cân đối một số axit amin thiết yếu thì không ảnh huởng đến thành phần hoá học của thịt lợn.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

Kết quả của lợn lai F2 [đực Rừng x F1 (đực Rừng x cái địa phƣơng)] đƣợc nuôi bán hoang dã và bổ sung 2-3 bữa thức ăn/ ngày tùy giai đoạn tuổi. Khẩu phần thí nghiệm đƣợc thiết kế nhƣ sau: Mức protein thô là 17 - 15%; 16 - 14% và 15 – 13% tƣơng ứng giai đoạn sinh trƣởng và vỗ béo lần lƣợt các lô thí nghiệm 1, 2, 3; Các thí nghiệm đồng đều mức năng lƣợng trao đổi là 3000 Kcal ME và axit amin đƣợc tính toán theo đề xuất của ARC (1981) [44], chúng tôi thu đƣợc một số kết luận nhƣ sau:

1. Tỷ lệ protein trong khẩu phần ăn cho lợn rừng lai F2 có ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng nhƣng chƣa rõ rệt. Lô TN1 có mức protein thô 17 – 15%, sinh trƣởng bình quân 8 tháng nuôi là 31,32 kg/con và đạt 110,96 g/ con/ ngày; Lô TN2 có mức protein 16 – 14%, sinh trƣởng bình quân 31,29 kg/con, 110,71 g/con/ngày. Lô TN3 co mức protein 15 – 13% sinh trƣởng chỉ là 30,90 kg/con và 109,10 g/con/ngày. Tuy nhiên thí nghiệm 1 ở lợn rừng lai F2 có một số con bị mắc bệnh tiêu chảy, lô thí nghiệm 3 thì bị mắc bệnh ngoài da, lông không bóng mƣợt.

2. Khẩu phần ăn của lợn rừng lai F2 có tỷ lệ protein 16 – 14% (lô TN2) đã giảm lƣợng thức ăn tinh bình quân cả kỳ thí nghiệm đi từ 2,73 – 4,11 % và giảm thức ăn xanh đi 2,27 – 3,17% tƣơng ứng so với lô thí nghiệm 1 và lô thí nghiệm 3. Chi phí thức ăn ở lô thí nghiệm 2 cũng giảm đi 5,02 % (lô TN 1) và 7,04 % (Lô TN 3).

3. Tỷ lệ protein trong khẩu phần ăn cho lợn rừng lai F2 không co ảnh hƣởng nhiều đến năng suất và chất lƣợng thịt và không có sự sai khác rõ rệt về tỷ lệ thịt nạc. Tuy nhiên hàm lƣợng Colesterol trong máu có xu hƣớng tăng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dần khi giảm tỷ lệ protein trong khẩu phần (17-15 %; 16-14%; 15-13%) lần lƣợt tƣơng ứng là từ 1,65 – 2,15 – 3,11 mol/ L và hàm lƣợng Triglycerid trong máu cũng tăng lên (2,3 – 2,8 – 2,6 mmol/L) khi tỷ lệ mỡ ở các lô thí nghiệm tăng lên (14,06 – 14,26 – 14,69 %) lần lƣợt lô thí nghiệm 1, 2 và 3.

Vì vậy, đối với chăn nuôi thƣơng phẩm lợn rừng lai F2 trong điều kiện bán hoang dã tại Thái Nguyên, chúng tôi cho rằng, khẩu phần ăn có tỷ lệ protein 16-14% là hợp lý vừa phù hợp điều kiện thực tế, khả năng sinh trƣởng của lợn và có hiệu quả kinh tế.

4.2. Tồn tại và đề nghị

Do thời gian nghiên cứu có hạn, cúng tôi mới chỉ nghiên cứu số lƣợng đàn lợn thí nghiệm chƣa nhiều, số liệu lặp lại còn ít, chƣa bố trí đƣợc các lô so sánh theo cặp của từng mức giảm protein cùng một lúc nên kết quả nghiên cứu chƣa thể phản ánh toàn diện ảnh hƣởng của protein thô với sinh trƣởng và các chỉ tiêu kinh tế khác.

- Khuyến cáo khi chăn nuôi lợn rừng và con lai cần cân đối tỷ lệ protein tổng hợp trong việc cân bằng axit amin trong khẩu phần nâng cao đƣợc hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn rừng.

- Có những nghiên cứu tiếp để đánh giá mức protein trong khẩu phần ăn hợp lý nhất.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Biên, Võ Văn Sự và Phạm sỹ Tiệp (2006). “Nuôi lợn Sóc”, Kỹ thuật chăn nuôi một số động vật quý hiếm”, Nhà xuất bản lao động xã hội, tr.36-39.

2. Lê Thị Biên, Võ Văn Sự và Phạm sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Vân Pa tại tỉnh Quảng Trị”, Kỹ Thuật chăn nuôi một số động vật quý hiếm”, Nhà xuất bản lao động xã hội, tr.40-44.

3. Lê Đình Cƣờng (2008), “Lợn Mường Khương”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen một số động vật quý hiếm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2008, tr. 40-50.

4. Trần Văn Do (2004), “Báo cáo tóm tắt khả năng sinh trƣởng phát triển của giống lợn Vân Pa ở tỉnh Quảng Trị, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr. 230-233.

5. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lƣơng Hồng, Tôn Thất Sơn, 1999, Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Phan Xuân Hảo (2007), Đánh giá sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire), Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007, Tập V, số 1: 31 – 35.

7. Đào Lệ Hằng (2008) (Cục Chăn nuôi). Một số đặc điểm sinh học cơ bản của Lợn rừng. Tạp chí chăn nuôi 2-2008.

8. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, tr. 26-27, 70-72.

9. Nguyễn Ngọc Hùng, Lê Thanh Hải, Nguyễn Nghi, Đỗ Văn Quang (1999-

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các chỉ tiêu sản xuất của heo thịt giống Yorkshire và con lai Yorkshire x Thuộc nhiêu”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, Tr. 228-242.

10. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Thái Bình, Đặng Ngọc Lý và Hồ Quang Sắc, (2006), Kỹ thuật nuôi lợn rừng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

11. Lã Văn Kính (2003), Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn gia súc Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội, tr. 19-28.

12. Phùng Thăng Long (2004), “Ảnh hƣởng của các thức ăn protein khác nhau trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và sản phẩm thịt xẻ của lợn lai (Landrace x Yorkshire) x Yorkshire”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số (1), tr. 52-53.

13. Tăng Xuân Lƣu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành và Trịnh Phú Ngọc (2010), Một số đặc điểm sinh học của đàn lợn Rừng Thái Lan nhập nội và lợn Rừng Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 25, 12 -19.

14. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2003), Thức ăn và nuôi dưỡng lợn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

15. Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hƣởng của protein khẩu phần và phƣơng thức cho ăn đến năng suất và chất lƣợng thịt xẻ của heo thịt”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuôi - Thú y toàn quốc, tr.173-184.

16. Nguyễn Văn Nơi (2010), Nghiên cứu đa hình một số gen quy định sinh trƣởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai giữa đực Rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pắc Nặm, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 45-50.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

17. Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa,

Lê Văn Sáng và Nguyễn Thị Bình (2010), Tốc độ sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng thịt của lợn Khùa và lợn lai F1 (Lợn rừng x lợn Khùa) tại vùng núi Quảng Bình, Tạp chí KHCN Chăn nuôi – Viện Chăn nuôi, số 27, tháng 12-2010.

18. Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt (2011), Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, tập tính sinh hoạt, khả năng và tập tính sinh sản của lợn Rừng Thái Lan nhập nội nuôi ở miền Trung Việt Nam, Tạp chí Khoc học, Đại học Huế, số 67, 2011.

19. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn (Hệ Đại học), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 16-25; 113-115.

20. Vũ Thị Lan Phƣơng, Đỗ Văn Quang, Nguyễn Văn Hùng, Trần Văn Khánh (2001), “Xác định tỷ lệ lysine/năng lƣợng thích hợp cho lợn sinh trƣởng và vỗ béo giống Yorkshire”, Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, số (11), tr. 491-492.

21. Tôn Thất sơn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2006), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

22. Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Giáo trình sinh lý gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 109-154.

23. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phƣơng pháp xác định sinh trƣởng tƣơng đối, TCVN 2 – 40 -77.

24. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu, TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002), tr. 17-22.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

25. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định độ ẩm, TCVN 4326 : 2001 (ISO 6496:1999), tr. 23-26.

26. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN 4327: 2007.

27. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và Protein, TCVN 4328-1: 2007 (ISO 5983- 1:2005), tr. 32 - 35.

28. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng chất béo (lipit) thô, TCVN 4331 - 2001.

29. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329 - 2007.

30. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng photpho, TCVN 1525: 2001 (ISO 6491:1998), tr. 140 – 142.

31. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2 - 39 – 77.

32. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Phƣơng pháp đ , TCVN 4835:

2002) (ISO 2917: 1999).

33. Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan

(1998), Chăn nuôi lợn, Giáo trình sau đại học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 147-152.

34. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr. 57-70.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

35. Vũ Đình Tôn, Phan Đăng Thắng, (2009), “Phân bố, đặc điểm và năng suất của lợn Bản nuôi tại tỉnh Hoà Bình”, Tạp chí khoa học và Phát triển,

2009, Tập 7, số 2, Tr 180-185.

36. Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Văn Duy, Lê Hữu Hiếu, Nguyễn Văn Thắng (2012), Khả năng sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng thân thịt của lợn bản và lợn lai F1 (Móng Cái x Bản) nuôi tại tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học và phát triển 2012,

tập 10, số 7: 1000-1007.

37. Đỗ Kim Tuyên, Cục chăn nuôi, 2006, Một số đặc điểm của lợn rừng thuần nhập từ Thái Lan về Việt Nam.

38. Nguyễn Bạch Trà, Đặng Quang Điện, Lƣu Trọng Hiếu (1995), “Ảnh hƣởng của các mức protein và bổ sung lysine trong thức ăn đến sự sinh trƣởng của heo thịt”, Trƣờng Đại học Nông lâm, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

39. Nguyễn Văn Trung, Tạ Thị Bích Duyên, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức và Đoàn Công Tuân (2010), “Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trƣởng và sản xuất của các giống lợn nội Táp Ná của Việt Nam”.http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=1067&Style=

1&ChiTiel=9995&search=XX_SEARCH_XX (Truy nhập:

30/9/2010).

40. Võ Văn Sự, “Tổng quan về chăn nuôi lợn Rừng ở Việt Nam từ 2005 – 2009”, Hội thảo chăn nuôi lợn rừng phía Bắc Hà Nội, Viện Chăn nuôi Quốc Gia, 2009.

41. Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lƣu (2008), “Kết quả bƣớc đầu nuôi lợn rừng Thái thuần tại Ba Vì và Bắc Giang”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội, 2008.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

42. Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lƣu, Trịnh Phú Ngọc và Phan Hải Ninh (2008), “Kết quả bƣớc đầu nuôi lợn rừng Thái thuần tại Ba Vì và Bắc Giang”,

Báo cáo xã hội Viện Chăn nuôi 9/2008, tr 172-184.

43. Võ Văn Sự, 2009 và http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=9116)

44. ARC- Agricultural Research Council. (1981), “The nutrient Requirement of pigs, Commonwealth agricultural Bureaux, Slough, England, 124s. 45. Andersson – Eklund, L., L. Marklund, K. Lundstro, C. S. Haley, K.

Andersson, I. Hansson, M. Moller, and L. Andersson (1998), “Mapping Quantitative Tdait Loci for Carcass and Meat Quality Tdaits in a Wild Boar x Large White Intercross”, J. Anim. Sci., 76: 694 – 700.

46. Bikker P., Verstegen M. W. A and Bosch M. W. (1994), “Acid amin composition of growing pigs is affected by protein and energy intake, J.Nutr. 124; pp. 1961-1969.

47. Campell R.G., M. R. Tavernerand D. M. Curic (1985), “Effect of strainand sex on proteinand enegy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farmanimal”, EAAP, (32), pp.78-81.

48. Chung C. S., Nama. S. (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, animal Breeding abstracts, 66(12), ref., 8369.

49. Chung T. K and Baker D. H. (1992), “Utilization of methionine isomers and analogs by pigs”, Can J. Anim. Sci. 72, pp. 185 - 188.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

50. Cole D. J. A. (1992), “Interaction between energy and acid amin balance”, 2sdInternational Feed Production Conference 25-26, Piacenza, Italy.

51. Fuller M. F., Menie I., Crofts R. M. J. (1979), "The acid amin supplementation of barley for the growing pig”, 2, Optimal additions of lysine and threonine for growth. Br. J. Nutr. 41- 333.

52. Fuller, M.F., R.McWiliam, T.C.Wang, and L.R.Giles (1989), The optimum dietary acid amin pattern for growing pigs, 2. Requirememts for maintenance and for tissue protein accretion. Br.J.Nutr. 62: 255-267. 53. Fuller, M. F, (1991), In Protein Metabolism and Nutrition: Proceeding of the

6th International Symposium on Protein Metabolism and Nutrition, pp. 116- 126. Edited by B.O. Eggum, S. Boisen, C. Borsting, A. Danfear and T. Hvelplund. E.A.A.P. Publication No. 59. Foulum: National Institute of Animal Science.

54. Kvisna, Keosua, Phia Kraixeng Xrium – Thailan (2005), Quy trình kỹ thuật nhân giống và phát triển heo rừng, Bản dịch của Lê Văn Hiến và Lê Tuấn Tú.

55. Kuhn. G., Kanitz. E., Tuchuscherer. M., Nurnberg. G., Hartung. M., Ender. K., Rehfeldt. C (2004), “Growth and carass quality of offspring in respose to porcine somatotropin (pST) treatment of sows during early pregnancy”, Livestock production Science 85, 103-112. 56. Litten J. C.; a. M. Corson, A. O. Hall; L. Clarke (2004) The

relationship beetween growth performance, feed intake, endocrine profileand carcass quality of different maternal and paternal of pig",

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

57. Morlein. D, Link. G, Werner. C, Wicke. M, (2007), “Suitability of three commercially produced pig breeds in Germany fora meat quality program with emphasis on drip loss and eating quality”, Meat Science, 77, 504-511

58. Marsico, G., A. Rasulo, S. Dimatteo, S. Tarricone, F. Pinto and M. Ragni

Một phần của tài liệu Xác định mức protein thích hợp trong khẩu phần đến sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn rừng lai F2 nuôi tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 70 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)