Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc

Một phần của tài liệu Xác định mức protein thích hợp trong khẩu phần đến sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn rừng lai F2 nuôi tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 35 - 95)

1. Tính cấp thiết của đề tài

1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

. Kết quả nghiên cứu thƣờng tập trung vào nội dung: Kết quả nghiên cứu về mức protein, năng lƣợng hợp lý: Các kết quả nghiên cứu về việc bổ sung tỷ lệ protein, axit amin từ nguồn thức ăn khác nhau cho các giống lợn cũng khác nhau cho lợn lai giống ngoại nuôi thƣơng phẩm. Đây là cơ sở cho việc cân đối khẩu phần có mức protein, năng lƣợng hợp lý cho đối tƣợng lợn rừng, lợn rừng lai. Lê Đình Phùng và Hà Thị Nguyệt (2011)[18] đã nghiên cứu tập tính hoang dã của lợn rừng Thái Lan khối lƣợng sơ sinh 0,37 kg/con, khối lƣợng cai sữa đạt 120 ngày đạt 13,83 kg/con. Thức ăn chủ yếu thân cây chuối, rau muống, bèo và có bổ sung thêm 0,3 kg cám gạo/lần cho lợn choai. Tăng Xuân Lƣu và cs (2010) [13] cũng đã nghiên cứu đặc điểm sinh học của lợn rừng Thái Lan, Việt Nam, nhƣng về nhu cầu dinh dƣỡng cho giống này chƣa đƣợc nghiên cứu. Mặc dù trên đối tƣợng lợn lai giống ngoại thì việc nghiên cứu ảnh hƣởng cân đối dinh dƣỡng trong khẩu phần về protein, năng lƣợng thì nhiều. Vấn đề này đã đƣợc chứng minh qua nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Nghi và Lê Thanh Hải (1995) [15], Nguyễn Bạch Trà và cs (1995) [38]… Kết quả nghiên cứu về axit amin /năng lƣợng cũng đƣợc các tác giả chứng minh nhƣ Nguyễn Ngọc Hùng và cs (2000) [9], Vũ Thị Lan Phƣơng và cs (2001) [20]….

Mặt khác nghiên cứu sâu về tập tính, đặc điểm sinh lý, sinh sản..lợn rừng Thái Lan, rừng Việt Nam đã đƣợc tác giả Đỗ Kim Tuyên (2006) [37], Võ Văn Sự và cs (2008) [41,42], Nguyễn Lân Hùng và cs (2006) [10]...nghiên cứu khá chi tiết ở một số vùng sinh thái khác nhau. Lê Đình Phùng và Hà Thị Nguyệt (2011)[18] đã nghiên cứu khá chi tiết của lợn rừng Thái Lan nhập nội ở điều kiện miền Trung Việt Nam. Một số nông hộ, trang trại ở Khoái Châu -

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hƣng Yên, tác giả Nguyễn Văn Nơi (2010) [16] đã nghiên cứu lợn rừng lai với lợn địa phƣơng ở Ba Bể, Pắc Nặm - Bắc Kạn.... Các tác giả đã theo dõi nghiên cứu động vật hoang dã, trong đó lợn rừng, con lai đã và đang đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng sản phẩm này.

Đỗ Kim Tuyên (2006) [37] cho rằng trong chăn nuôi lợn rừng thức ăn là một yếu tố quan trọng nhất vì nếu không thì thịt lợn rừng sẽ nhanh chóng giống thịt lợn nhà và nhƣ vậy sẽ mất đi khả năng cạnh tranh ƣu thế trên thị trƣờng. Hơn nữa thức ăn không tốt, không đúng và phù hợp với từng giai đoạn sinh trƣởng sẽ ảnh hƣởng đến khả năng sản xuất khác làm chăn nuôi thua lỗ, kém hiệu quả. Muốn đảm bảo lợn phát triển, sinh trƣởng, phát dục bình thƣờng thì thức ăn đóng vai trò quan trọng. Lƣợng thức ăn, nƣớc uống mỗi ngày của lợn rừng thƣờng là: 0,5 kg thức ăn tinh / ngày; 2 kg thức ăn thô xanh và 4 lít nƣớc / ngày.

Với điều kiện Thái Nguyên, việc chăn nuôi lợn rừng, con lai cũng đang đƣợc ngƣời dân quan tâm nhƣng hệ thống lại thì chúng tôi đang từng bƣớc cho kết quả bƣớc đầu về nuôi thuần hóa, theo dõi tập tính...còn việc nghiên cứu về khẩu phần ăn, chế độ dinh dƣỡng thì chúng tôi đang tiến hành các thí nghiệm. Vì vậy, việc nghiên cứu đồng bộ từ việc thuần hóa con giống, lai tạo, khẩu phần chăm sóc, nuôi dƣỡng lợn rừng, con lai là vấn đề cần hoàn thiện trong thời gian tới.

1.2.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài

Trên thế giới, các tác giả đã tập trung nhiều vào nghiên cứu lĩnh vực: Xác định nhu cầu protein và năng lƣợng của lợn để thúc đẩy khả năng sinh trƣởng, phát triển hoàn thiện, giảm chi phí tăng hiệu quả chăn nuôi. Mối quan hệ cân bằng giữa protein/ ME ở lợn là nhu cầu quan trọng cho sự phát triển, đảm bảo chất lƣợng thịt, tỷ lệ nạc ở giai đoạn sinh trƣởng của lợn.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả điều tra trên 77 cơ sở chăn nuôi lợn rừng trên cả nƣớc của Viện Chăn nuôi Quốc Gia cho thấy, 61,1% cơ sở nuôi lợn rừng Thái Lan thuần, 38,9% cơ sở nuôi nhiều loại, gồm lợn rừng Thái Lan, Việt Nam, lợn bản địa và các loại lai. Có 6 cơ sở còn nuôi cả lợn rừng Việt Nam thuần. Lợn rừng Thái Lan đƣợc nhập về từ Thái Lan. Tuy nhiên ở miền Nam còn có lợn rừng Malaysia, đƣợc ông Châu Xuân Vũ (xã Phú Quới, Long Hồ, Vĩnh Long) nhập mấy chục con từ Malaysia năm 2006.

Nghiên cứu về ảnh hƣởng của mức protein, năng lƣợng, mối quan hệ Protein với năng lƣợng, với axit amin trong khẩu phần có ảnh hƣởng lợn đến sinh trƣởng và chất lƣợng thịt lợn. Vì thế, việc cân đối protein vào khẩu phần là biện pháp bổ sung thức ăn đạm cho lợn rừng lai là biện pháp tăng hiệu quả nuôi lợn rừng lai lấy theo hƣớng công nghiệp hiện nay mới đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Các kết quả nghiên cứu của ARC (1981) [44], Van de Ligt và cs (2002)[63], Thong và Liebert (2004) [60]… đã nghiên cứu cân đối axit amin, protein trên lợn lai giống ngoại nuôi thịt đã cho kết quả tốt. Nhƣ vậy, việc cân đối mức protein, năng lƣợng cho lợn rừng lai để đánh giá khả năng sinh trƣởng qua các giai đoạn, vừa để khai thác đƣợc khả năng sinh trƣởng của lợn rừng lai có chất lƣợng, vừa đảm bảo tính tự nhiên hoang dã của chúng phù hợp với điều kiện khí hậu phía Bắc Việt Nam.

Kvisna và cs (2005) [54] đã nghiên cứu quy trình nuôi heo rừng ở Thái Lan đạt kết quả tốt. Bên cạnh đó đƣợc Litten và cs (2004) [56]; Kuhn và cs (2004) [55] cũng nghiên cứu việc bổ sung bột sắn vào khẩu phần ăn cho lợn rừng có hiệu quả nhƣng tăng tỷ lệ mỡ cao hơn so với việc bổ sung vào khẩu phần chỉ có ngô.

Với yêu cầu thực tiễn nghề chăn nuôi lợn rừng của Việt Nam và điều kiện tự nhiên thì việc nghiên cứu xác định mức protein hợp lý trong khẩu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phần trên nguồn nguyên liệu thức ăn địa phƣơng là yêu cầu hết sức cấp bách. Giải quyết vấn đề khoa học cấp thiết này không chỉ vừa đảm bảo duy trì hiệu quả sinh trƣởng tốt cho lợn rừng, con lai mà còn có ý nghĩa tiết kiệm, chủ động nguồn thức ăn trong chăn nuôi lợn rừng, con lai quy mô lớn đƣợc dễ dàng. Đặc biệt nó góp phần giữ gìn bảo vệ nguồn gen lợn quý.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 2

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu thí nghiệm

- Nguyên liệu thức ăn bao gồm: Thức ăn xanh, củ quả, ngô, khô đậu tƣơng, bột cá…

- Lợn rừng lai F2 {♂ Lợn rừng VN x [♀ F1(♂ Lợn rừng VN x ♀ địa phƣơng)] }

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Trại lợn rừng xã Tức Tranh – huyện Phú Lƣơng – tỉnh Thái Nguyên.

- Thời gian nghiên cứ từ

6/2012 đến 4/2013.

2.3. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu ảnh hƣởng của mức protein thô trong khẩu phần ăn đến sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng thịt của lợn rừng lai F2 nuôi thịt tại Thái Nguyên.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Phương pháp chung khi bố trí và tiến hành thí nghiệm

- Về phƣơng pháp thí nghiệm: Tiến hành theo phƣơng pháp phân lô so sánh. Đảm bảo đồng đều về giống, tuổi, khối lƣợng, lứa đẻ, tính biệt, tình trạng sức khỏe, điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng, công tác thú y và tiểu khí hậu. Mỗi thí nghiệm nuôi 20 con, mỗi lô 10 con/ lần thí nghiệm và thí nghiệm đƣợc nhắc lại 2 lần.

- Thức ăn và phƣơng pháp chế biến: Nguyên liệu thức ăn đƣợc lựa chọn đem phân tích thành phần hóa học để cân đối khẩu phần theo sơ đồ bố

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trí thí nghiệm và đƣợc dự trữ ổn định trong thời gian thí nghiệm. Các công thức thí nghiệm đƣợc xây dựng bằng phần mềm Brill Formulation của Mỹ.

Phƣơng pháp chế biến thức ăn tinh: Ngô hạt đƣợc nghiền nhỏ, bột cá và khô đỗ tƣơng đƣợc rang chín có mùi thơm hấp dẫn và bổ sung thức ăn khác dƣới dạng chế biến sẵn trên thị trƣờng.

Đối với thức ăn xanh thì đƣợc thái nhỏ và bổ sung hàng ngày cho ăn tự do nhƣng theo dõi đánh giá định mức sử dụng thức ăn xanh để có kế hoạch chủ động cung cấp thức ăn xanh cho cơ sở chăn nuôi lợn rừng và rừng lai.

- Về chăm sóc, nuôi dƣỡng: Lợn đƣợc nuôi chăn thả, cho ăn theo bữa (2-3 bữa/ngày tùy theo tuổi).

- Thí nghiệm đƣợc thiết kế có chung mức năng lƣợng trao đổi 3000 kcal/ kg thức ăn tƣơng ứng với các giai đoạn độ tuổi. Mức protein thô khác nhau trong khẩu phần của các lô thí nghiệm 1, 2, 3 lần lƣợt là 17 – 15 %; 16- 14 %; 15 – 13 % tƣơng ứng với giai đoạn sinh trƣởng và vỗ béo.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Lô TN Diễn giải 1 2 3 - Loại lợn Lợn rừng lai F2 [♂ rừng x ♀ F1(♂ Rừng x ♀ Địa phƣơng)] - Số lƣợng (con) 20 20 20 - Tỷ lệ đực/cái 11/9 11/9 11/9 - KL bắt đầu thí nghiệm (kg) 4,29 ± 0,21 4,28 ± 0,19 4,28 ± 0,16

- Thời gian thí nghiệm 8 tháng

Năng lƣợng trao đổi (ME):

Kcal/kg thức ăn 3000

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tuổi: Proterin thô (%)

Giai đoạn vỗ béo (6-10 tháng

tuổi: Proterin thô (%) 15 14 13

Thành phần dinh dƣỡng thức ăn tính toán chi tiết ở phần phụ lục.

2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi

- Khả năng sinh trƣởng: sinh trƣởng tích lũy, sinh trƣởng tuyệt đối.

+ Sinh trưởng tích luỹ (kg/con): Là khối lƣợng cơ thể của lợn rừng lai F2 đƣợc xác định tại các thời điểm: Bắt đầu thí nghiệm (2 tháng tuổi), 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 tháng tuổi và 10 tháng tuổi (kết thúc thí nghiệm). Cân lợn thí nghiệm vào buổi sáng trƣớc khi cho lợn ăn. Đảm bảo cân cùng một chiếc cân và cố định ngƣời cân.

+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày):

. + Sinh trưởng tương đối (%):

.

- Hiệu quả sử dụng thức ăn: Lƣợng thức ăn tiêu thụ trong tháng và cộng dồn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng, chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng, tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng.

- Các chỉ tiêu sản xuất thịt: Khối lƣợng sống giết mổ, khối lƣợng móc

hàm, tỷ lệ móc hàm, khối lƣợng thịt xẻ , tỷ lệ

nạ ỡ

.

- Phân tích chất lƣợng thị Protein thô, Lipid thô,

khoáng tổng số, vật chất khô, pH, pH , , màu sắc

và lấy máu kiểm tra hàm lƣợng Colesterol, Triglycerid trên thiết bị BT 1500 và máy đếm tự động của Bệnh viện Trƣờng Đại học Y – Dƣợc Thái Nguyên.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.5 ỉ tiêu

* Khả năng sinh trưởng:

- Sinh trƣở

(2 tháng tuổi), 1 tháng nuôi, 2, 3, 4, 5, 6,

7 và 8 tháng thí nghiệm lúc lợn đạt 10 tháng tuổi). Cân

l ổi sáng trƣớ ột loạ

.

- Sinh trƣởng tuyệt đố ): Xác định theo TCVN 2-39-77

(1997) [31].

ợ ức sau:

A (g/con) = P2 - P1 t2 - t1

Trong đó: A: Là sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày)

P1: Là khối lƣợng tích luỹ đƣợc tại thời điểm t1 (g) P2: Là khối lƣợng tích luỹ đƣợc tại thời điểm t2 (g) t1: Là thời điểm bắt đầu theo dõi

t2: Là thời điểm kết thúc theo dõi

- (%): Xác định theo TCVN 2-40-77 (1997)

[23]. ức:

R(%) = P2 - P1 100

(P2 + P1) / 2

Trong đó: R: Là sinh trƣởng tƣơng đối (%) P1: Là khối lƣợng cân đầu kỳ (kg) P2: Là khối lƣợng cân cuối kỳ (kg)

* Hiệu quả sử dụng thức ăn

- Lƣợng thức ăn tiêu thụ

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TTTA/kg tăng KL (kg) =

∑ TTTA trong giai đoạn (cả kỳ thí nghiệm)(kg) ∑ khối lƣợng tăng trong kỳ TN (kg) - Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lƣợng (g)

Tiêu tốn Pr/kg tăng KL = ∑ khối lƣợng tăng trong kỳ TN (kg) (g)/ kg TA (kg)

- Chi phí thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng:

Chi phí TA/ 1 kg tăng KL (đ) =

(kg) 1kg TA (đ)

∑ khối lƣợng tăng trong kỳ TN (kg)

uất thịt

kết thúc thí nghiệm nuôi thịt chọn những con có khối lƣợng, ngoại hình, thể chất trung bình đại diện cho cả lô thí nghiệm để mổ khảo sát, số lƣợng lợn mổ khảo sát 3 con cho mỗi lô thí nghiệm

(1998) [33] (2002) [8].

Kết thúc thí nghiệm chúng tôi mổ khảo sát mỗi lô 3 con, đồng đều về tỷ lệ đực cái để đánh giá năng suất và chất lƣợng thịt lợn rừng lai F2.

- Xác định chỉ tiêu năng suất thịt lợn thí nghiệm

+ Khối lƣợng sống (hơi) (kg/con): Cân lợn sau khi nhịn ăn 24 giờ, khối lƣợng bằng mức bình quân trong lô.

+ Khối lƣợng móc hàm (kg/con) = Khối lƣợng sống - (KL tiết + lông) - KL nội tạng.

+ Khối lƣợng thịt xẻ đƣợc tính bằng:

Khối lƣợng thịt xẻ = Khối lƣợng móc hàm - (KL đầu + KL 4 chân). + Khối lƣợng thịt nạc, mỡ, xƣơng, da: đƣợc lọc tách riêng và cân khối lƣợng để tính tỷ lệ các phần thịt:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tỷ lệ móc hàm (%) = Khối lƣợng thịt móc hàm (kg) 100 Khối lƣợng sống (kg) Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lƣợng thịt xẻ (kg) 100 Khối lƣợng sống (kg) Tỷ lệ thịt nạc (%) = Khối lƣợng thịt nạc (kg) 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) Tỷ lệ thịt mỡ (%) = Khối lƣợng mỡ (kg) 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) Tỷ lệ thịt da (%) = Khối lƣợng da (kg) 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) Tỷ lệ xƣơng (%) = Khối lƣợng xƣơng (kg) 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) - :

thăn ngay sau mổ, pH cơ thăn (kg/

cm2). Các chỉ tiêu theo dõi đƣợc lặp lại 3 lần.

+ Phương pháp đánh giá cảm quan về chất lượng thịt:

Mô cơ (thịt) phải trải qua một số biến đổi và là một kết quả của quá trình giết mổ. Điều này ảnh hƣởng đến chất lƣợng của nguyên liệu trong chế biến ẩm thực và quá trình xử lý sau. Đặc tính chất lƣợng thịt bao gồm:

Hydrophilicity là yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất. Đây là khả năng hấp thụ và giữ nƣớc. Myofibrillar protein giữa một vai trò quan trọng, có tính chất vật lý và hóa học cụ thể và một cấu trúc 3D. Nó chiếm 55 - 60 % của tất cả các protein trong cơ bắp và là thành phần chính của sợi. Hàm lƣợng hydrophilicity cao hơn sẽ cho ra chi phí thấp hơn trong sản xuất thịt và chế biến thịt. Hydrophilicity đặc biệt quan trọng đối với thịt lợn đƣợc sử dụng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

rộng rãi trong chế biến thịt. Hydrophilicity rất thấp trong thịt bò và không phải là một nhân tố chính.

Độ mềm mại – tính chất này bị ảnh hƣởng bởi số lƣợng và cấu trúc của colagen. Colagen đƣợc xác định bởi các yếu tố của sự tồn tại. Tính chất này cũng đƣợc xác định bởi cấu trúc của myofibrils hoặc một phần của các sợi cơ liên quan.

Thịt săn chắc, không nhũn nhão, đàn hồi tốt, không rỉ dịch, chảy nhớt. Dùng ngón tay ấn vào thịt tạo thành vết lõm nhƣng không để lại dấu vết khi nhấc ngón tay ra. Các thớ thịt đều.

Đƣờng cắt mặt thịt khô ráo, thịt hơi rít, cơ hơi se lại; lớp bì mềm, mỡ màu trắng trong đến hơi ngà, khi ngửi không có mùi gắt dầu.

Ngon miệng - một tính chất về cảm giác của thịt bao gồm sự tác động của nó lên cảm giác, vị giác và khứu giác. Nó phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: loài, tuổi tác, điều kiện chăn nuôi, chế độ dinh dƣỡng và giới tính ...

Màu tƣơi - nó là một chức năng của rất nhiều yếu tố quan trọng, nhất là trong quá trình sau giết mổ và chế biến. Thịt lợn khỏe mạnh thƣờng có màu hồng nhạt đến đỏ thẫm. Màu sắc là nhận thức quan sát của ngƣời xem, đƣợc điều khiển bởi hai hiện tƣợng khuếch tán ánh sáng vật lý và hấp thụ. Các màu sắc của thịt nhẹ hơn nếu ánh sáng mạnh khuếch tán và tối hơn khi hấp thụ ánh

Một phần của tài liệu Xác định mức protein thích hợp trong khẩu phần đến sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn rừng lai F2 nuôi tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 35 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)