Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Xác định mức protein thích hợp trong khẩu phần đến sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn rừng lai F2 nuôi tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 42 - 48)

1. Tính cấp thiết của đề tài

2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi

- Khả năng sinh trƣởng: sinh trƣởng tích lũy, sinh trƣởng tuyệt đối.

+ Sinh trưởng tích luỹ (kg/con): Là khối lƣợng cơ thể của lợn rừng lai F2 đƣợc xác định tại các thời điểm: Bắt đầu thí nghiệm (2 tháng tuổi), 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 tháng tuổi và 10 tháng tuổi (kết thúc thí nghiệm). Cân lợn thí nghiệm vào buổi sáng trƣớc khi cho lợn ăn. Đảm bảo cân cùng một chiếc cân và cố định ngƣời cân.

+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày):

. + Sinh trưởng tương đối (%):

.

- Hiệu quả sử dụng thức ăn: Lƣợng thức ăn tiêu thụ trong tháng và cộng dồn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng, chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng, tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng.

- Các chỉ tiêu sản xuất thịt: Khối lƣợng sống giết mổ, khối lƣợng móc

hàm, tỷ lệ móc hàm, khối lƣợng thịt xẻ , tỷ lệ

nạ ỡ

.

- Phân tích chất lƣợng thị Protein thô, Lipid thô,

khoáng tổng số, vật chất khô, pH, pH , , màu sắc

và lấy máu kiểm tra hàm lƣợng Colesterol, Triglycerid trên thiết bị BT 1500 và máy đếm tự động của Bệnh viện Trƣờng Đại học Y – Dƣợc Thái Nguyên.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.5 ỉ tiêu

* Khả năng sinh trưởng:

- Sinh trƣở

(2 tháng tuổi), 1 tháng nuôi, 2, 3, 4, 5, 6,

7 và 8 tháng thí nghiệm lúc lợn đạt 10 tháng tuổi). Cân

l ổi sáng trƣớ ột loạ

.

- Sinh trƣởng tuyệt đố ): Xác định theo TCVN 2-39-77

(1997) [31].

ợ ức sau:

A (g/con) = P2 - P1 t2 - t1

Trong đó: A: Là sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày)

P1: Là khối lƣợng tích luỹ đƣợc tại thời điểm t1 (g) P2: Là khối lƣợng tích luỹ đƣợc tại thời điểm t2 (g) t1: Là thời điểm bắt đầu theo dõi

t2: Là thời điểm kết thúc theo dõi

- (%): Xác định theo TCVN 2-40-77 (1997)

[23]. ức:

R(%) = P2 - P1 100

(P2 + P1) / 2

Trong đó: R: Là sinh trƣởng tƣơng đối (%) P1: Là khối lƣợng cân đầu kỳ (kg) P2: Là khối lƣợng cân cuối kỳ (kg)

* Hiệu quả sử dụng thức ăn

- Lƣợng thức ăn tiêu thụ

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TTTA/kg tăng KL (kg) =

∑ TTTA trong giai đoạn (cả kỳ thí nghiệm)(kg) ∑ khối lƣợng tăng trong kỳ TN (kg) - Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lƣợng (g)

Tiêu tốn Pr/kg tăng KL = ∑ khối lƣợng tăng trong kỳ TN (kg) (g)/ kg TA (kg)

- Chi phí thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng:

Chi phí TA/ 1 kg tăng KL (đ) =

(kg) 1kg TA (đ)

∑ khối lƣợng tăng trong kỳ TN (kg)

uất thịt

kết thúc thí nghiệm nuôi thịt chọn những con có khối lƣợng, ngoại hình, thể chất trung bình đại diện cho cả lô thí nghiệm để mổ khảo sát, số lƣợng lợn mổ khảo sát 3 con cho mỗi lô thí nghiệm

(1998) [33] (2002) [8].

Kết thúc thí nghiệm chúng tôi mổ khảo sát mỗi lô 3 con, đồng đều về tỷ lệ đực cái để đánh giá năng suất và chất lƣợng thịt lợn rừng lai F2.

- Xác định chỉ tiêu năng suất thịt lợn thí nghiệm

+ Khối lƣợng sống (hơi) (kg/con): Cân lợn sau khi nhịn ăn 24 giờ, khối lƣợng bằng mức bình quân trong lô.

+ Khối lƣợng móc hàm (kg/con) = Khối lƣợng sống - (KL tiết + lông) - KL nội tạng.

+ Khối lƣợng thịt xẻ đƣợc tính bằng:

Khối lƣợng thịt xẻ = Khối lƣợng móc hàm - (KL đầu + KL 4 chân). + Khối lƣợng thịt nạc, mỡ, xƣơng, da: đƣợc lọc tách riêng và cân khối lƣợng để tính tỷ lệ các phần thịt:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tỷ lệ móc hàm (%) = Khối lƣợng thịt móc hàm (kg) 100 Khối lƣợng sống (kg) Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lƣợng thịt xẻ (kg) 100 Khối lƣợng sống (kg) Tỷ lệ thịt nạc (%) = Khối lƣợng thịt nạc (kg) 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) Tỷ lệ thịt mỡ (%) = Khối lƣợng mỡ (kg) 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) Tỷ lệ thịt da (%) = Khối lƣợng da (kg) 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) Tỷ lệ xƣơng (%) = Khối lƣợng xƣơng (kg) 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) - :

thăn ngay sau mổ, pH cơ thăn (kg/

cm2). Các chỉ tiêu theo dõi đƣợc lặp lại 3 lần.

+ Phương pháp đánh giá cảm quan về chất lượng thịt:

Mô cơ (thịt) phải trải qua một số biến đổi và là một kết quả của quá trình giết mổ. Điều này ảnh hƣởng đến chất lƣợng của nguyên liệu trong chế biến ẩm thực và quá trình xử lý sau. Đặc tính chất lƣợng thịt bao gồm:

Hydrophilicity là yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất. Đây là khả năng hấp thụ và giữ nƣớc. Myofibrillar protein giữa một vai trò quan trọng, có tính chất vật lý và hóa học cụ thể và một cấu trúc 3D. Nó chiếm 55 - 60 % của tất cả các protein trong cơ bắp và là thành phần chính của sợi. Hàm lƣợng hydrophilicity cao hơn sẽ cho ra chi phí thấp hơn trong sản xuất thịt và chế biến thịt. Hydrophilicity đặc biệt quan trọng đối với thịt lợn đƣợc sử dụng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

rộng rãi trong chế biến thịt. Hydrophilicity rất thấp trong thịt bò và không phải là một nhân tố chính.

Độ mềm mại – tính chất này bị ảnh hƣởng bởi số lƣợng và cấu trúc của colagen. Colagen đƣợc xác định bởi các yếu tố của sự tồn tại. Tính chất này cũng đƣợc xác định bởi cấu trúc của myofibrils hoặc một phần của các sợi cơ liên quan.

Thịt săn chắc, không nhũn nhão, đàn hồi tốt, không rỉ dịch, chảy nhớt. Dùng ngón tay ấn vào thịt tạo thành vết lõm nhƣng không để lại dấu vết khi nhấc ngón tay ra. Các thớ thịt đều.

Đƣờng cắt mặt thịt khô ráo, thịt hơi rít, cơ hơi se lại; lớp bì mềm, mỡ màu trắng trong đến hơi ngà, khi ngửi không có mùi gắt dầu.

Ngon miệng - một tính chất về cảm giác của thịt bao gồm sự tác động của nó lên cảm giác, vị giác và khứu giác. Nó phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: loài, tuổi tác, điều kiện chăn nuôi, chế độ dinh dƣỡng và giới tính ...

Màu tƣơi - nó là một chức năng của rất nhiều yếu tố quan trọng, nhất là trong quá trình sau giết mổ và chế biến. Thịt lợn khỏe mạnh thƣờng có màu hồng nhạt đến đỏ thẫm. Màu sắc là nhận thức quan sát của ngƣời xem, đƣợc điều khiển bởi hai hiện tƣợng khuếch tán ánh sáng vật lý và hấp thụ. Các màu sắc của thịt nhẹ hơn nếu ánh sáng mạnh khuếch tán và tối hơn khi hấp thụ ánh sáng cao. Tham số này là một tiêu chuẩn chất lƣợng thực phẩm quan trọng. Thay đổi màu sắc là những dấu hiệu đầu tiên của quá trình phân hủy.

Các chỉ tiêu cảm quan của thịt

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

Thịt tươi

Trạng thái

Bề mặt khô, sạch, không dính lông và tạp chất lạ Mặt cắt mịn

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ấn trên bề mặt thịt khi bỏ tay ra;

Tủy bám chặt vào thành ống tủy (nếu có)

Màu sắc Đặc trƣng của sản phẩm

Mùi Đặc trƣng của sản phẩm không có mùi lạ

Sau khi luộc chín

Mùi Thơm, đặc trƣng của sản phẩm, không có mùi lạ

Vị Ngọt, đặc trƣng của sản phẩm không có mùi lạ

Nước luộc thịt Thơm, trong, váng mỡ to, khi phản ứng với đồng

sulphat (CuSO4) cho màu hơi đục.

* Theo TCVN 7046:2009

+ Xác định độ pH của thịt: Độ pH trong thịt là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng thịt sau giết mổ. Độ pH ngay sau khi giết mổ khoảng 6,8 - 7,0. Qua thời gian, độ pH của thịt xấp xỉ 5,7 - 6,0, lúc này thịt đang chứa hàm lƣợng nƣớc cao nhất. Việc giảm độ pH dƣới 5,7 mang đến cho nó gần với điểm đẳng điện của protein (pH 5,2 - 5,4). Nhƣ vậy thịt có khả năng giữ nƣớc thấp hơn. Sự gia tăng độ pH trong khoảng 7,0 cũng là bất lợi vì các quá trình tự phân đƣợc tự xuất hiện trong thịt. pH là thông số chính để đánh giá độ lệch từ glycolysis sau giết mổ bình thƣờng có thể gây ra một loạt các biến chứng.

+ Xác định hàm lượng Colesterol và Triglycerid: Chúng tôi lấy máu của lợn thí nghiệm vào giai đoạn kết thúc thí nghiệm vào ống nghiệm có dựng chất chống đông và đem xét nghiệm trên thiết bị hiện đại của Bệnh viện Đại học Y – Dƣợc – Đại học Thái Nguyên. Mỗi lô thí nghiệm lặp lại 3 lần để xác định hàm lƣợng Colesterol và triglycerid.

- Phƣơng pháp xác định chất lƣợng thức ăn, chất lƣợng thịt lợn thí nghiệm đƣợc tính toán trên hệ thống thiết bị của Viện Khoa học sự sống – Đại học Thái Nguyên dựa theo các tiêu chuẩn Việt Nam nhƣ sau :

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phƣơng pháp lấy mẫu các nguyên liệu thức ăn đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) về thức ăn chăn nuôi [24].

Việc xác định vật chất khô của thức ăn gia súc đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4326 : 2001 (ISO 6496:1999) [25].

Hàm lƣợng protein trong thức ăn đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam 4328-1: 2007 (ISO 5983-1:2005) [27] theo phƣơng pháp Kjeldahl trên hệ thống phân tích Gerhardt của Đức.

Hàm lƣợng lipit trong thức ăn đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn việt Nam (TCVN 4331: 2001) (ISO 6492: 1999) [28].

Hàm lƣợng khoáng tổng số đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4327:2007) (ISO 5984: 2002) [26].

Hàm lƣợng xơ tổng số đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4329: 2007) (ISO 6865:2000) [29].

Hàm lƣợng phot pho theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1525: 2001 (ISO 6491:1998) [30].

- Năng lƣợng thô xác định trên hệ thống phân tích CALORIMETER CAL2K của Nam Phi tại phòng thử nghiệm - Viện Khoa học sự sống.

- Năng lƣợng trao đổi (ME) (Kcal/kg): đƣợc xác định năng lƣợng của nguyên liệu và tính toán dựa theo tài liệu của Lã Văn Kính (2003) [11].

- (TCVN 4835;

2002) (ISO 2917: 1999) [32].

Một phần của tài liệu Xác định mức protein thích hợp trong khẩu phần đến sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn rừng lai F2 nuôi tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)