Phƣơng pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Xác định mức protein thích hợp trong khẩu phần đến sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn rừng lai F2 nuôi tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 95)

1. Tính cấp thiết của đề tài

2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu đƣợc xử lý bằng chƣơng trình Excel và phần mề

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Sinh trƣởng của lợn thí nghiệm

Đối với lợn nuôi thịt thì khối lƣợng cơ thể là chỉ tiêu kinh tế rất quan trọng và đƣợc các nhà chăn nuôi quan tâm hàng đầu. Thông qua chỉ tiêu tăng khối lƣợng có thể đánh giá khả năng sinh trƣởng và khả năng cho thịt của một giống, một công thức lai hay chế độ nuôi dƣỡng.

Để đánh giá ảnh hƣởng của các mức protein trong khẩu phần ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng của lợn rừng lai, chúng tôi tiến hành đánh giá trên 2 chỉ tiêu là sinh trƣởng tích lũy và sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm.

3.1.1. Sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm

Khối lƣợng của lợn thí nghiệm ở giai đoạn bắt đầu thí nghiệm (lúc 2 tháng tuổi) đều đƣợc bố trí tƣơng đƣơng nhau (4,29; 4,28 và 4,28 kg/con). Trong quá trình thí nghiệm, lợn ở các lô thí nghiệm đƣợc nuôi bằng các khẩu phần định sẵn nhằm xác định ảnh hƣởng của các khẩu phần có mức protein khác nhau đến sinh trƣởng của lợn con thí nghiệm (Lô TN1, TN2 và TN3).

Kết quả theo dõi về sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm đƣợc trình bày trên bảng 3.1.

Bảng 3.1 cho thấy khả năng sinh trƣởng của lợn rừng lai F2 ở 3 lô thí nghiệm nuôi dƣỡng trong cùng điều kiện tuân theo quy luật chung và sinh trƣởng khá tốt. Diều kiện chăn nuôi bán hoang dã, môi trƣờng tự nhiên để lợn rừng lai F2, vận động phù hợp với tập tính sinh học của chúng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1. Khối lượng của lợn thí nghiệm qua các kỳ cân (kg)

STT Diễn giải

(Tháng)

Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3

X mX Cv (%) X mX Cv (%) X mX Cv (%) 1 P bắt đầu TN 4,29 ± 0,10 10,23 4,28 ± 0,08 8,10 4,28 ± 0,08 8,25 2 P 1 6,35 ± 0,16 11,55 6,34 ± 0,11 7,76 6,35 ± 0,13 8,94 3 P 2 9,58 ± 0,19 9,06 9,53 ± 0,13 6,28 9,52 ± 0,12 5,62 4 P 3 13,00 ± 0,23 7,81 12,93 ± 0,13 4,33 12,89 ± 0,15 5,41 5 P 4 16,46 ± 0,21 5,65 16,36 ± 0,20 5,11 16,30 ± 0,16 4,26 6 P 5 20,06 ± 0,29 6,56 19,92 ± 0,19 4,28 19,79 ± 0,21 4,83 7 P 6 24,26 ± 0,17 3,18 24,21 ± 0,18 3,29 23,91 ± 0,21 3,94 8 P 7 27,61 ± 0,24 3,83 27,53 ± 0,29 4,68 27,38 ± 0,27 4,46 9 P 8 31,32a ± 0,25 3,55 31,29a ± 0,25 3,51 30,90a± 0,18 2,60 10 So sánh (%) 100 99,90 98,47

a, b Trên hàng ngang, các chữ số mang các chữ cái giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

Kết quả sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm ở Bảng 3.1 cho thấy: cả 3 lô thí nghiệm đều tuân theo quy luật sinh trƣởng chung của gia súc là tăng dần theo tuổi. Cụ thể là: khối lƣợng trung bình của lợn lúc bắt đầu thí nghiệm (2 tháng tuổi) đến khi kết thúc thí nghiệm của cả ba lô thí nghiệm có sự chênh lệch nhau không đáng kể nhƣng không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05. Cụ thể khối lƣợng lợn của lô 1, 2, 3 lần lƣợt là 4,29; 4,28 và 4,28 kg. Điều này chứng minh rằng việc bố trí lợn thí nghiệm ở cả ba lô đảm bảo đƣợc yếu tố

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đồng đều về khối lƣợng. Đây chính là cơ sở ban đầu để đánh giá chính xác hơn về sinh trƣởng của lợn thí nghiệm ở ba mức protein khác nhau.

Kết quả theo dõi về sinh trƣởng Bảng 3.1 cũng cho thấy, đối với lợn đƣợc nuôi bằng các khẩu phần có mức protein khác nhau, sinh trƣởng tích luỹ của lợn con có chiều hƣớng tăng theo mức độ tăng của mức protein thô trong khẩu phần. Tức là khối lƣợng ở lô thí nghiệm có tỷ lệ protein cao thƣờng có khối lƣợng lợn rừng lai tăng. Trung bình khối lƣợng lợn tăng cả kỳ thí nghiệm ở các lô TN1; TN2 và TN 3 lần lƣợt là 27,03; 27,01 và 26,62 kg/con. 0 5 10 15 20 25 30 35 BĐ TN 1 2 3 4 5 6 7 8 Lô TN 1 Lô TN 2 Lô TN 3

Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm

ở lô TN ở

3 là 98,47 % (hình 3.1). Nhƣ vậy, với cùng một

(Kg)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

loại lợn (lợn rừng lai F2), cùng tuổi thí nghiệm và khối lƣợng bắt đầu thí nghiệm gần tƣơng đƣơng nhau nhƣng lợn đƣợc nuôi với mức protein là 17- 15% (lô TN 1) luôn có khối lƣợng cao hơn lợn đƣợc nuôi với mức protein là 16-14 % (lô TN 2) và 15-13 % (Lô TN 3). Tuy nhiên sự sai khác về khối lƣợng giữa các lô không có ý nghĩa thống kê (P >0,05). Kết quả của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Lê Thị Biên (2006) [1], [2] khi theo dõi trên lợn Sóc và lợn Vân Pa ở Quảng trị. Tuy nhiên kết quả này thấp hơn so với lợn nội Mƣờng Khƣơng 3 tháng nuôi đạt 5,55 kg; 9 tháng nuôi đạt 63,13 kg ...(Lê Đình Cƣờng, 2008 [3]). Nhƣ vậy, việc đƣợc cân đối bổ sung dinh dƣỡng hợp lý trong khẩu phần ăn cho lợn địa phƣơng là cần thiết đạt hiệu quả đối với chăn nuôi giống lợn nội. Điều này cho thấy một số giống lợn địa phƣơng đƣợc lai tạo với nhau sẽ khai thác sinh trƣởng tối đa khi cân đối dinh dƣỡng protein trong khẩu phần ăn

Kết quả chúng tôi còn đƣợc đánh giá sinh trƣởng tuyệt đối qua Bảng 3.2.

3.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm

Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn con thí nghiệm đƣợc trình bày qua bảng 3.2 và minh họa qua hình 3.2.

Bảng 3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày)

STT Giai đoạn TN (Tháng) Lô TN1 (X mX) Lô TN2 (X mX) Lô TN3 (X mX) 1. P bắt đầu TN – P1 68,88a ± 4,96 68,57a ± 3,29 69,12a ± 4,50 2. P 1 – P2 107,67 ± 4,66 106,35 ± 5,39 105,67 ± 4,29 3. P 2 - P 3 113,88 ± 7,13 113,38 ± 6,08 112,28 ± 5,96 4. P 3 - P 4 115,32a ± 8,47 114,22a ± 8,35 113,57a ±7,10 5. P 4 - P 5 120,01 ± 8,50 118,63 ± 9,06 116,52 ± 9,51 6. P 5 - P 6 139,97 ± 9,35 143,09 ± 6,84 137,41 ± 7,37 7. P 6 - P 7 111,60 ± 8,81 110,61±10,50 115,43 ± 8,85 8. P 7 - P 8 123,73a ± 6,66 125,33a±11,90 117,30a ± 6,75

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

9. P1 - P 8 110,96a ± 0,86 110,71a ± 1,08 109,10a ± 1,14

10. So sánh (%) 100 99,78 98,32

Trên hàng ngang, các chữ số mang các chữ cái giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: sinh trƣởng tuyệt đối của cả 3 lô thí nghiệm đều tuân theo quyluật chung về sinh trƣởng của gia súc. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm ở các lô có diễn biến khác nhau qua từng giai đoạn tuổi thí nghiệm.

Sau 1 tháng thí nghiệm sinh trƣởng tuyệt đối của lô TN1 là 68,88 g/con/ngày, lô TN2 là 68,57 g/con/ngày và 69,12 g/con/ngày. Những tháng tiếp theo tăng trọng tuyệt đối của lô thí nghiệm có tỷ lệ protein cao đều tăng trọng cao hơn. Sinh trƣởng tuyệt đối tăng dần qua các giai đoạn, tăng nhanh nhất ở 5 - 6 tháng thí nghiệm ở các lô TN1 là 139,97 g/con/ngày, TN2 là 143,09 g/con/ngày, TN3 là 137,41 g/con/ngày nhƣng không có ý nghĩa thống kê với P> 0,05. Chúng tôi nhận thấy ở giai đoạn này tốc độ lợn rừng lai F2 tăng trọng nhanh (Hình 3.2). Khi theo dõi chúng tôi thấy rằng điều kiện thuận lợi về điều kiện khí hậu, thức ăn và lợn thí nghiệm đƣợc tích lũy đến lúc này mới biểu hiện rõ nét.

Tăng trung bình toàn kỳ thí nghiệm của lợn rừng lai F2 từ Bắt đầu thí nghiệm (2 tháng tuổi) đến kết thúc thí nghiệm (10 tháng tuổi) đối với lô TN1 là 110,96 g/con/ngày còn lô TN2 là 110,71 g/con/ngày và lô TN3 là 109,10 g/con/ngày. Nhƣ vậy, lô TN1 cao hơn lô TN2 và lô TN 3 là 0,22 -1,68 %. Mặc dù có sự sai khác nhƣng cũng không có ý nghĩa về thông kê với P > 0,05.

Điều này cho thấy, ảnh hƣởng của mức protein trong thức ăn đến sinh trƣởng của lợn. Khẩu phần thức ăn có mức protein cao hơn (17-15%) đã tác động tốt đến sinh trƣởng của lợn thí nghiệm. Kết quả của đề tài cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Phùng Thăng Long (2004) [12].

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả thí nghiệm cho thấy lợn thí nghiệm ăn khẩu phần ở các mức protein cao hơn đã tăng trọng nhanh hơn (hình 3.3). Tuy nhiên, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê giữa mức protein 17 - 15 % và 15 - 13 %. Vì vậy, khi đánh giá về sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm chúng tôi nhận thấy lô TN1 luôn có xu hƣớng cao hơn lô TN2, lô TN 3 (hình 3.3), điều đó đã phản ánh tích cực tác dụng của các mức protein trong khẩu phần đến sinh trƣởng của lợn. Kết quả cũng cho thấy rằng ở giai đoạn tháng 5- 6 thí nghiệm thì sinh trƣởng tuyệt đối đạt kết quả cao nhất, sau đó giảm đi. Chúng tôi thấy rằng mốc thời gian này là kết thúc giai đoạn sinh trƣởng chuyển sang giai đoạn vỗ béo. Giai đoạn vỗ béo sinh trƣởng có sự chênh lệch nhau nhƣng không đáng kể và thấp nhất tháng thí nghiệm 6 -7 là 111,60; 110,61 và 115,43 g/con/ngày. 0 20 40 60 80 100 120 140 160 BĐ-1 tháng TN 1-2 tháng TN 2-3 tháng TN 3-4 tháng TN 4-5 tháng TN 5-6 tháng TN 6-7 tháng TN 7-8 tháng TN TB cả kỳ TN Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3

Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối ở lợn thí nghiệm

Sự chênh lệch về sinh trƣởng tuyệt đối ở tháng thí nghiệm 6-7 với 7- 8, giai đoạn này do lợn đã bị ảnh hƣởng do điều kiện thời tiết có mƣa, gió làm

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lợn bị mắc ho ở trang trại. Đặc biệt bệnh đƣờng hô hấp có lây lan nhanh trong các lô đã làm ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng của lợn thí nghiệm.

3.1.3. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm

Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn con thí nghiệm đƣợc trình bày qua bảng 3.3. và minh họa qua hình 3.3.

Bảng 3.3 cho thấy sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm giảm dần theo giai đoạn tuổi và đã tuân theo quy luật chung của quy luật sinh trƣởng ở vật nuôi.

Bảng 3.3. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (%)

Giai đoạn TN (Tháng) Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3

P bắt đầu TN 0 – 1 38,85 38,72 39,03 1 – 2 40,54 40,20 39,95 2 - 3 30,26 30,28 30,07 3 - 3 23,49 23,40 23,35 4 - 5 19,72 19,62 19,37 5 - 6 18,95 19,45 18,86 6 - 7 12,91 12,83 13,50 7 - 8 12,60 12,78 12,08

Bảng 3.3 cũng nhận thấy rằng sinh trƣởng tƣơng đối ở các lô thí nghiệm giảm dần theo các giai đoạn tuổi của lợn. Lô thí nghiệm 1 tỷ lệ phần trăm ở các giai đoạn đều cao hơn so với lô thí nghiệm 2 và lô thí nghiệm 3, nhƣng sự chênh lệch không đáng kể. Tuy nhiên ở tháng thí nghiệm 3-4 thì sinh trƣởng cả 3 lô thí nghiệm đều tăng lên so với 2-3 tháng thí nghiệm, sau đó đều giảm dần theo quy luật chung sinh trƣởng của vật nuôi. Điều này cho thấy ảnh hƣởng của việc cân đối protein trong khẩu phần đến tốc độ sinh

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣởng của lợn rừng lai F2 ngay từ tháng 3 – 4. Kết quả này đƣợc biểu thị ở hình 3.3 nhƣ sau: 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 BĐ-1 tháng 1-2 tháng 2-3 tháng 3-4 thắng 4-5 tháng 5-6 tháng 6-7 tháng 7-8 tháng Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3

Hình 3.3. Đồ thị sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (%)

Bên cạnh tính toán đƣợc khả năng sinh trƣởng của lợn rừng lai F2, chúng tôi cũng đánh giá quả sử dụng thức ăn thông qua tiêu thụ thức ăn của lợn thí nghiệm ở Bảng 3.4.

3.2.1. Khả năng tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn thí nghiệm

Khả năng tiêu thụ thức ăn của lợn tăng dần qua các giai đoạn thí nghiệm. Điều này phù hợp với quy luật sinh trƣởng chung đối với chăn nuôi lợn rừng lai. Khi khối lƣợng lợn thí nghiệm tăng lên thì cơ thể sinh trƣởng mạnh, do vậy cần cung cấp lƣợng thức ăn tăng dần.

Để nghiên cứu khả năng tiêu thụ thức ăn hàng ngày, chúng tôi tiến hành theo dõi khả năng tiêu thụ hai loại thức ăn tinh và thức ăn thô xanh trên

(%)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lợn thí nghiệm ở các giai đoạn tuổi khác nhau, thí nghiệm đƣợc tiến hành với 3 lô khác nhau, kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn thí nghiệm (kg/con/ngày)

Giai đoạn TN Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3

TA tinh TA xanh TA tinh TA xanh TA tinh TA xanh

BĐ -1Thg 0,25 0,51 0,21 0,49 0,19 0,46 02-Thg 1 0,37 0,79 0,39 0,75 0,35 0,71 03-Thg 2 0,53 1,22 0,55 1,20 0,52 1,18 04-Thg 3 0,65 1,44 0,61 1,51 0,66 1,43 Bình quân GĐ 1 0,45 0,99 0,44 0,99 0,43 0,95 So sánh (%) 100 100 97,78 100 95,56 95,45 05-Thg 4 0,76 1,73 0,73 1,72 0,80 1,80 06-Thg 5 0,95 2,10 0,92 2,00 1,11 2,25 07-Thg 6 1,11 2,45 1,04 2,55 1,07 2,56 08-Thg 7 1,21 2,99 1,23 2,79 1,22 3,04 Bình quân GĐ 2 1,01 2,32 0,98 2,27 1,05 2,41 So sánh (%) 100 100 97,27 97,73 104,22 104,10 TB cả kỳ TN 0,73 1,65 0,71 1,63 0,74 1,68 So sánh (%) 100 100 97,43 98,34 101,54 101,51

Kết quả theo dõi cho thấy, bình quân lƣợng thức ăn tinh tiêu thụ của lợn thí nghiệm ở giai đoạn 1 bình quân của lô TN1, TN2 và TN3 lần lƣợt là 0,45 - 0,44 và 0,43 kg/ con/ ngày. Thức ăn xanh tiêu thụ bình quân lô TN1, TN2 và TN 3 lần lƣợt là 0,99 – 0,99 và 0,95 kg/ con/ ngày. Nhƣ vậy, ở giai đoạn sinh trƣởng khả năng ăn của lợn thí nghiệm khi giảm 1% protein trong khẩu phần thì khả năng thu nhận thức ăn xanh tƣơng đƣơng nhau, thức ăn tinh giảm đi 2,22%. Nhƣng khi tỷ lệ protein trong khẩu phần thấp xuống 2% (lô TN 3) thì khả năng ăn bình quân thức ăn tinh giảm hơn so với lô TN 1 là 4,44%, thức ăn xanh giảm 4,55%.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Giai đoạn vỗ béo của lợn rừng lai F2, khẩu phần giảm 1% protein thô thì lƣợng thức ăn tinh tiêu thụ bình quân giảm đi 2,73%, lƣợng thức ăn xanh cũng giảm đi 2,27%. Nhƣng khi khẩu phần giảm tỷ lệ protein thô 2% thì tiêu thụ thức ăn tinh tăng lên 4,22% và thức ăn xanh bình quân cũng tăng lên 4,10%. Nhƣ vậy ở giai đoạn vỗ béo nhu cầu ăn tăng cao hơn nếu khẩu phần giảm tỷ lệ protein, đó đó cần chú ý khi nuôi dƣỡng lợn rừng lai F2 trong giai đoạn này.

Kết quả ở bảng trên cho thấy khả năng tiêu thụ thức ăn bình quân cả hai giai đoạn ở cả 3 lô TN, thì lô TN3 là cao nhất tăng lên 1,54% thức ăn tinh và 1,51% thức ăn xanh, còn lô TN 2 thì giảm đi 2,57% thức ăn tinh và 1,66% thức ăn xanh. Nhƣ vậy, nếu khẩu phần mà giảm đi 2% protein trong khẩu phần thì khả năng thu nhận thức ăn của lợn rừng lai có xu hƣớng tăng lên, nhƣng khả năng tăng khối lƣợng không tăng. Điều này cho thấy, việc giảm thấp protein trong khẩu phần thì thiếu hụt và mất cân đối chất dinh dƣỡng, đòi hỏi cơ thể lợn tăng nhu cầu ăn.

Ngoài ra, với đặc điểm sinh lý của lợn rừng lai có tính hoang dã cao, do đó khẩu phần cần bổ sung nhiều thức ăn xanh và cho ăn tự do. Để tránh kén chọn và tiết kiệm thức ăn xanh khi bổ sung chúng tôi đã thái nhỏ, nhƣng có thể vẫn rơi vãi nhiều. Khi nuôi bán chăn thả thì việc bổ sung cân đối tỷ lệ

Một phần của tài liệu Xác định mức protein thích hợp trong khẩu phần đến sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn rừng lai F2 nuôi tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)