Kết quả theo dõi sinh trưởng của ngao dầu tại Giao Thủy

Một phần của tài liệu Nguyen Xuan Thanh_ Luan an Tien si (Trang 120 - 122)

Chiều Khối Sinh trưởng

Thời gian dài lượng Chiều dài Khối lượng tồn Khối lương thân

trung trung thân mềm

thu mẫu

bình bình SGR DGR SGR DGR SGR DGR

(mm) (gam) (%/tháng) (mm/tháng) (%/ tháng) (g/tháng) (%/tháng) (g/tháng)

28.5.2014 27,73 5,39 Ban Ban Ban Ban Ban Ban

đầu đầu đầu đầu đầu đầu

13.7.2014 38,17 13,67 22,16 7,29 62,00 5,52 63,24 0,62 24.8.2014 41,00 16,75 4,39 1,75 15,18 2,30 23,82 0,43 24.9.2014 41,24 19,24 0,57 0,24 13,94 2,50 4,21 0,09 1.11.2014 42,67 19,65 2,84 1,19 1,73 0,34 4,90 0,11 9.12.2014 44,18 20,56 2,75 1,19 3,57 0,72 3,79 0,09 8.1.2015 44,51 20,96 0,75 0,33 1,95 0,40 5,35 0,13 12.2.2015 45,97 21,14 2,76 1,25 0,31 0,06 5,43 0,14 15.3.2015 46,50 21,27 1,12 0,52 1,07 0,23 11,71 0,34 23.5.2015 48,34 25,25 1,71 0,81 7,57 1,76 10,60 0,37 TB 4,34 1,62 11,92 1,54 14,78 0,26

Sau thời gian một năm nuôi, sinh trưởng về chiều dài của ngao dầu với DGR trung bình là 1,62 mm/tháng, SGR trung bình 4,34%/tháng. Sinh trưởng về khối lượng tồn thân, DGR trung bình 1,54 g/tháng, SGR trung bình 11,92 %/tháng. Sinh trưởng về khối

lượng thịt, DGR trung bình là 0,26 g/tháng, SGR trung bình là 14,78%/tháng (bảng 3.25).

Thời gian đầu thả nuôi, điều kiện môi trường thuận lợi, bãi mới được cải tạo nên ngao sinh trưởng rất nhanh cả về chiều dài và khối lượng. Đây là cơ sở để thực hiện kỹ thuật cải tạo luân chuyển bãi nuôi và san thưa mật độ khi ngao đạt sinh lượng lớn.

Trong năm, ngao dầu có hai thời kỳ sinh trưởng chậm là khoảng tháng 1 - 2 và tháng 9 - 10 là thời kỳ chuyển tiếp mùa đông sang mùa xuân và mùa thu sang mùa đông, giá trị sinh trưởng về chiều dài đạt thấp. Sinh trưởng về khối lượng bị ảnh hưởng của sinh trưởng chiều dài và có độ trễ so với sinh trưởng về chiều dài, sinh trưởng về khối lượng chậm ở những tháng sau đó. Ngao dầu sinh trưởng nhanh từ tháng 3 đến tháng 8, sau đó sinh trưởng chậm lại. Tốc độ sinh trưởng của ngao ngồi tự nhiên có quan hệ chặt chẽ đến điều kiện môi trường, nhất là yếu tố nhiệt độ và độ muối. Ngao sinh trưởng nhanh vào thời gian có các yếu tố mơi trường phù hợp. Vào những tháng xuất hiện nhiều thời điểm có mơi trường bất lợi, như nước q nhạt hoặc quá mặn, nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ tăng quá cao, ngao ngậm miệng bỏ ăn, dừng sinh trưởng. Các kết quả theo dõi sinh trưởng ngoài tự nhiên cũng phù hợp với các nghiên cứu trong phịng thí nghiệm đã được trình bày ở phần trên. Kết quả nghiên cứu này tương tự như kết quả nghiên cứu sinh trưởng của Jayabal and Kalyani 1986, các tác giả cho biết, ngao sinh trưởng từ kích cỡ 11 – 25 mm đến 56 – 60 mm trong 9 tháng, từ 46 – 50 mm đến 56 – 60 mm trong 4 tháng. Tốc độ sinh trưởng ngao ngồi phụ thuộc các yếu tố mơi trường, còn phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển [99]. Ngao sinh trưởng nhanh trong giai đoạn 1,5 đến 20 tháng tuổi, tương ứng với chiều dài là 8,0 - 13,3 mm đến 43,0 - 66 mm, ngoài thời gian này ngao sinh trưởng chậm. Giai đoạn khai thác ngao tốt nhất từ 18 - 20 tháng tuổi là hiệu quả nhất [11], [67].

Kết quả thực hiện mơ hình này khẳng định, ngao dầu vẫn có thể sinh trưởng và phát triển tại vây ni. Hồn tồn có thể khoanh ni để bảo tồn phục hồi và tái tạo nguồn lợi loài ngao dầu bản địa ngoài tự nhiên để bảo vệ phát triển nguồn gen làm vật liệu di truyền phát triển nuôi thương phẩm trong giai đoạn tới.

- Kết quả theo dõi sinh trưởng của ngao trắng

Cùng với việc theo dõi sinh trưởng của ngao dầu, tiến hành theo dõi sinh trưởng của ngao trắng tại mơ hình, kích cỡ ngao ban đầu với chiều dài trung bình là 26,5 mm và khối lượng trung bình là 5,11 g, cho kết quả tại bảng 3.26.

Một phần của tài liệu Nguyen Xuan Thanh_ Luan an Tien si (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w