4.1.1. Đặc điểm về giới:
Bảng 4.1. Phõn bố giới tớnh trong một số nghiờn cứu
Tỏc giả Năm n % bệnh nhõn nam % bệnh nhõn nữ
Harold H. Osborn 1998 90,0 10.0
Trịnh Xuõn Nam 2004 35 85,7 14,3
Nguyễn Đỡnh Dũng 2009 63 74,6 25,4
Chỳng tụi 2011 41 75,6 24.4
Bảng 4.1 cho ta thấy tỷ lệ bệnh nhõn nam trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 75,6%, gấp 3 lần số bệnh nhõn nữ. Tuy nhiờn khi so sỏnh với cỏc nghiờn cứu trƣớc đõy cho thấy theo thời gian tỷ lệ bệnh nhõn nữ vào viện vỡ ngộ độc ethanol ngày càng cao. Mặt khỏc bệnh nhõn nữ trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều uống với lý do liờn hoan, điều này khỏc với nghiờn cứu trƣớc đõy số bệnh nhõn nữ chủ yếu là do tử tự. Kết quả này cho thấy: cựng với sự phỏt triển kinh tế xó hội và thay đổi lối sống thỡ khụng chỉ cú nam giới mà ngày càng cú nhiều phụ nữ sử dụng rƣợu trong cỏc cuộc vui, giao tiếp.
60
4.2. Đặc điểm về tuổi:
Tuổi trung bỡnh của nhúm bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 30,1 ±11,15. Thấp nhất 16 tuổi, cao nhất 58 tuổi. Độ tuổi thƣờng gặp nhất là từ 20 đến 40 tuổi (63,41%).
Trong nghiờn cứu của Trịnh Xuõn Nam (2004) tuổi trung bỡnh là 31,4; tuổi thƣờng gặp là 15 – 25 (48,6%) [18], nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Dũng tuổi thƣờng gặp là 15 – 34 tuổi(68,2%) [8].
Tựu chung cỏc nghiờn cứu lại lứa tuổi từ 15 – 40 chiếm tỷ lệ cao nhất trong số bệnh nhõn ngộ độc cấp ethanol. Mặt khỏc so với nghiờn cứu của Trần Viết Nghị ta thấy tuổi bắt đầu uống rƣợu ngày càng trẻ hơn. Năm 2000 nghiờn cứu củaTrần Viết Nghị ghi nhận tuổi bắt đầu uống rƣợu của ngƣời Việt Nam là 20.
4.3. Đặc điểm nghề nghiệp:
Trong nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi, gặp nhiều nhất là đối tƣợng học sinh-sinh viờn (26,83%), đối tƣợng cỏn bộ chiếm 17,07%, nụng dõn chiếm 14,63%.
Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Dũng cũng cho thấy đối tƣợng học sinh- sinh viờn chiếm tỉ lệ cao nhất (22,2%) [8]. Nghiờn cứu của Trịnh Xuõn Nam nhúm đối tƣợng làm dịch vụ là cao nhất (42,9%) [18]. Một nghiờn cứu về tỡnh hỡnh sử dụng rƣợu của sinh viờn trƣờng Đại học y Hà Nội cho thấy 82% cỏc buổi liờn hoan, sinh nhật của sinh viờn cú sử dụng rƣợu.
Từ cỏc kết quả trờn cho thấy ngày nay đối tƣợng học sinh- sinh viờn cũng là đối tƣợng trẻ tuổi thƣờng sử dụng rƣợu trong liờn hoan, sinh nhật, đồng thời nhúm đối tƣợng này thƣờng uống loại rƣơụ khụng rừ nguồn gốc và khụng làm chủ đƣợc mỡnh khi sử dụng rƣợu.
61
4.4. Đặc điểmtiền sử uống rƣợu:
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ cú 2 bệnh nhõn nghiện rƣợu (4,88%), chủ yếu là bệnh nhõn thỉnh thoảng uống rƣợu (65,85%).
Tỷ lệ bệnh nhõn nghiện rƣợu trong nghiờn cứu của Trịnh Xuõn Nam năm 2004 là 22,9% [18], của Nguyễn Đỡnh Dũng năm 2009 là 12,7% [8].
Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng giống hai nghiờn cứu trờn là đều nghiờn cứu tại Trung tõm Chống độc bệnh viện Bạch Mai. Tuy nhiờn, tỷ lệ nghiện rƣợu trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với cỏc nghiờn cứu trờn. Cú thể giải thớch là do trong nghiờn cứu này chỳng tụi chẩn đoỏn nghiện rƣợu theo tiờu chuẩn của ICD 10 [17], cũn hai nghiờn cứu trờn lựa chọn những ngƣời thƣờng xuyờn thốm rƣợu và uống hàng ngày vào nhúm nghiện rƣợu.
Tỷ lệ bệnh nhõn cú tiền sử nghiện rƣợu thấp cũng phù hợp với đặc điểm khách quan cho thấy bệnh nhân không sử dụng r-ợu th-ờng xuyên có khả năng bị ngộ độc r-ợu cấp cao hơn, đồng thời bản thõn bệnh nhõn cũng nhƣ gia đỡnh lo lắng nhiều hơn khi cú triệu chứng ngộ độc nờn đó đƣa đến viện.
4.5. Lý do sử dụng ethanol và loại rƣợu sử dụng:
Lý do bệnh nhõn sử dụng rƣợu chủ yếu là liờn hoan, vui bạn bố (70,73%), kết quả này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Trịnh Xuõn Nam [18].
Loại rƣợu đƣợc sử dụng nhiều nhất là rƣợu trắng khụng rừ nguồn gốc (60%). Kết quả này cú thể giải thớch là do rƣợu trắng dễ mua, rẻ tiền phự hợp với thu nhập của ngƣời Việt Nam. Tỷ lệ này cho ta thấy lƣợng rƣợu tự do khụng cụng bố tiờu chuẩn chất lƣợng, nguồn gốc sản xuất đang lƣu hành nhiều trờn thị trƣờng, mặt khỏc ngƣời tiờu dựng cú ý thức rất chủ quan, khụng hiểu rừ về tỏc hại của rƣợu hoặc cú hiểu nhƣng vẫn khụng kỡm chế đƣợc mỡnh (trong mẫu nghiờn cứu cú bệnh nhõn vào viện lần thứ 3 vỡ ngộ độc rƣợu).
62
4.6. Thời gian từ khi bắt đầu uống đến khi đến viện:
Cú 29 bệnh nhõn đến viện trong vũng 3 giờ kể từ khi uống (70,73%), số cũn lại đến viện trong vũng 3 đến 12 giờ. Bệnh nhõn đến sớm nhất là 30 phỳt sau khi uống.
Nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Dũng cho thấy cú 17,3 % bệnh nhõn đến viện trƣớc 3 giờ [8]. Kết quả nghiờn cứu của Trịnh Xuõn Nam là 26,8% [18].
Tỷ lệ bệnh nhõn đến viện trƣớc 3 giờ của chỳng tụi cao hơn so với hai nghiờn cứu trờn. Sự khỏc nhau đƣợc giải thớch là do trong hai nghiờn cứu trờn thời gian đến viện đƣợc tớnh từ khi cú triệu chứng đầu tiờn đến khi vào viện. Cũn nghiờn cứu này khi khai thỏc thời gian đến viện chỳng tụi tính từ khi bệnh nhân bắt đầu uống r-ợu đến khi vào Trung tâm chống độc.
4.7. Nồng độ ethanol đo đƣợc trong mỏu:
Để tiện cho việc nghiờn cứu mối liờn quan giữa một số triệu chứng lõm sàng và cận lõm sàng với nồng độ ethanol mỏu, theo một số nghiờn cứu nƣớc ngoài cú sự khỏc biệt về cỏc triệu chứng ở cỏc nhúm bệnh nhõn cú nồng độ ethanol sau: + Dƣới 80 mg/dl + Từ 80 đến 100 mg/dl + Từ 100 đến 200 mg/dl + Từ 200 đến 400 mg/dl + Trờn 400 mg/dl
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng cú nhúm bệnh nhõn cú nồng độ ethanol dƣới 80 mg/dl.
63
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ nồng độ ethanol đo đƣợc trong mỏu trung bỡnh là 215,3 ±120,36 mg/dl, cao nhất là 553,8 mg/dl, thấp nhất là 80,3 mg/dl. Tỷ lệ bệnh nhõn cú nồng độ ethanol đo đƣợc trong mỏu từ 200 đến dƣới 400 mg/dl là cao nhất (39,02%).
4.8. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol đo đƣợc trong mỏu với triệu chứng lõm sàng, cận lõm sàng chứng lõm sàng, cận lõm sàng
4.8.1. Mối liờn quan giữa Glassgow với nồng độ ethanol mỏu.
Trong nghiờn cứu này điểm G gặp thấp nhất là 5 điểm, cao nhất là 13 điểm nhõn. Khụng cú bệnh nhõn cú điểm G 14 - 15 điểm, cú thể giải thớch là do ngoài những triệu chứng thần kinh khỏc thỡ bệnh nhõn khi vào viện thƣờng núi nhiều và núi lẫn lộn, khụng cú định hƣớng hoặc bệnh nhõn kớch động (vỡ vậy khi khỏm về lời núi và vận động thƣờng khụng cú điểm tối đa).
Tỉ lệ bệnh nhõn cú điểm G 12-13 điểm là cao nhất (70,73%), tỉ lệ bệnh nhõn cú điểm G 5-8 tƣơng đƣơng với tỉ lệ này ở nhúm cú G 9-11 (14,6%).
Nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Dũng (2009) cho thấy tỉ lệ bệnh nhõn cú G 9- 13 điểm là 42,7%; nhúm cú G < 8 điểm là 14,3% [8].
Ethanol là một chất làm suy giảm cả 2 quỏ trỡnh hƣng phấn và ức chế của thần kinh trung ƣơng. Với liều thấp ethanol gõy ức chế thần kinh trung ƣơng cú chọn lọc, với liều cao ethanol gõy ức chế toàn bộ thần kinh trung ƣơng. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy sự biến đổi điểm G liờn quan cú ý nghĩa thống kờ với nồng độ ethanol mỏu. Nồng độ ethanol mỏu càng cao thỡ điểm G càng giảm (test xu hƣớng p = 0,005).
Nồng độ ethanol mỏu trung bỡnh ở nhúm cú G là 5 - 8 điểm là 340 ± 194,37 mg/dl.
64
lƣợng nồng độ ethanol mỏu ở những bệnh nhõn cú G < 8 điểm cho thấy nồng độ ethanol mỏu trung bỡnh ở những bệnh nhõn này là 302,0 ± 61,98 mg/dl [18]. Theo H. Osborn hoặc Saralyn R. Williams là bệnh nhõn hụn mờ sõu khi nồng độ ethanol mỏu ≥ 400mg/dl [37] [56].
4.8.2. Liờn quan giữa nồng độ ethanol trong mỏu với suy hụ hấp
Trong nghiờn cứu này tỷ lệ bệnh nhõn SHH là 17%.
Cú mối liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa SHH với nồng độ ethanol mỏu (p= 0,005). Theo Kent R. Oson bệnh nhõn SHH ở nồng độ ethanol mỏu 200 – 400 mg/dl [41].
Theo Chernecky & Berger thỡ suy hụ hấp nặng xảy ra khi nồng độ ethanol từ 700 mg/dl trở lờn [30].
SHH nặng do bệnh nhõn hụn mờ sõu gõy ức chế trung tõm hụ hấp và sặc phổi. Trong nghiờn cứu, cú bệnh nhõn hụn mờ sõu (Glassgow 5 điểm), cú biến chứng sặc phổi và SHH nặng phải thở mỏy.
4.8.3. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol trong mỏu với độ nặng của ngộ độc theo PSS
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, độ nặng ngộ độc chỉ gặp 3 trong 5 mức độ, khụng gặp độ 1, do cỏc bệnh nhõn vào điều trị đó cú ớt nhất 1 triệu chứng trở lờn. Khụng gặp độ 5. Kết quả này tƣơng ứng với kết quả nghiờn cứu của Trịnh Xuõn Nam [18].
Cú mối liờn quan giữa điểm PSS với nồng độ ethanol mỏu. Tuy vậy chỉ cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thụng kờ khi so sỏnh nồng độ ethanol mỏu trung bỡnh của nhúm cú điểm PSS= 2 & 4, PSS= 3 & 4. Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ khi làm test xu hƣớng (p > 0,05).
4.8.4. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với cỏc triệu chứng tõm thần - thần kinh: thần - thần kinh:
65
Tỏc động của rƣợu lờn cơ thể trƣớc hết là lờn hoạt động tõm thần. Rối loạn tõm thần đƣợc biểu hiện dƣới nhiều hỡnh thỏi khỏc nhau. Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, triệu chứng rối loạn thần kinh, tõm thần hay gặp là giảm PXGX, kớch động, núi nhiều, ảo giỏc và co giật với tỷ lệ xuất hiện lần lƣợt là: 58,5%; 34,1%; 34,1%; 24,4%; 19,5%). Kết quả này thấp hơn kết quả nghiờn cứu của Trịnh Xuõn Nam [18].
Khi phõn tớch mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với cỏc triệu chứng thần kinh, tõm thần, kết quả cho thấy: Cú mối liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa giảm PXGX với nồng độ ethanol mỏu, nghĩa là nồng độ ethanol mỏu càng tăng thỡ tỷ lệ bệnh nhõn giảm PXGX càng cao (test xu hƣớng p < 0,05). Tỷ lệ bệnh nhõn kớch động, núi nhiều gặp nhiều nhất ở nhúm cú nồng độ ethanol mỏu từ 100 – 200 mg/dl. Bệnh nhõn ảo giỏc chỉ gặp ở nhúm cú nồng độ ethanol từ 80 đến 200 mg/dl. Triệu chứng co giật gặp ở nhúm cú nồng độ ethanol mỏu từ 100 mg/dl trở lờn.
Nghiờn cứu của Trịnh Xuõn Nam [18] cũng ghi nhận kớch động thƣờng gặp ở những bệnh nhõn cú nồng độ rƣợu trung ỡnh 100 – 200 mg/dl .
Khỏc với giảm PXGX, cỏc triệu chứng kớch động, núi nhiều, ảo giỏc, co giật liờn quan khụng cú ý nghĩa thống kờ với nồng độ ethanol mỏu. Điều này đƣợc giải thớch núi nhiều hay kớch động cũn phụ thuộc vào thần kinh tõm thần của từng ngƣời.
Kết quả này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nƣớc ngoài [26] [37].
66
4.8.5. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với triệu chứng tiờu húa:
Triệu chứng tiờu húa gặp trong nghiờn cứu của chỳng tụi là đau thƣợng vị (4,88%) và nụn (41,46%), khụng cú bệnh nhõn xuất huyết tiờu húa. Khỏc với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Dũng cú 11,1% bệnh nhõn xuất huyết tiờu húa [8], cũn trong nghiờn cứu của Trịnh Xuõn Nam cú 20% bệnh nhõn cú xuất huyết tiờu húa [18].
Triệu chứng đau thƣợng vị và nụn gặp chủ yếu ở nhúm cú nồng độ ethanol mỏu từ 100 đến 200 mg/dl, khụng cú bệnh nhõn nào ở nhúm cú nồng độ ethanol mỏu từ 400 trở lờn. Khụng cú mối liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa nồng độ ethanol mỏu với triệu chứng tiờu húa.
Theo Chernecky & Berger triệu chứng buồn nụn, nụn thƣờng gặp ở bệnh nhõn cú nồng độ ethanol mỏu 200mg/dl [30].
4.8.6. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với tỡnh trạng huyết động
Tỏc động của etthanol lờn tim mạch đó đƣợc biết đến nhiều trong 2 thập kỷ qua, nhiều nghiờn cứu cho thấy nếu uống một lƣợng rƣợu ớt nồng độ nhẹ và điều độ sẽ cú tỏc dụng tốt lờn hệ tim mạch. Theo tỏc giả Regan TJ thỡ rƣợu làm rối loạn nhịp tim, tăng huyết ỏp khi uống rƣợu nồng độ cao với số lƣợng nhiều [55].Mạch tăng do ethanol tỏc động lờn hệ thần kinh giao cảm.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cú 48,7% bệnh nhõn cú tần số mạch trờn 100 l/phỳt. Nhịp tim là nhịp nhanh xoang, khụng cú loạn nhịp khỏc kốm theo. Trong nghiờn cứu cú cú 9 bệnh nhõn hạ huyết ỏp (chiếm 21,9%), cỏc bệnh nhõn này đều hạ cả huyết ỏp tối đa và huyết ỏp tối thiểu. Trong 9 bệnh nhõn hạ huyết ỏp cú 5 bệnh nhõn nụn nhiều và huyết ỏp phục hồi nhanh chúng sau bồi phụ đủ thể tớch tuần hoàn.
67
Nồng độ ethanol mỏu trung bỡnh của nhúm cú hạ huyết ỏp là 270,5 ± 168,82 mg/dl, gần tƣơng đƣơng với nồng độ ethanol mỏu ở nhúm cú mạch > 100l/phỳt.
Kent R. Oson thấy bệnh nhõn tụt huyết ỏp ở nồngđộ ethanol mỏu trờn 200 mg/dl [41].
Kết quả phõn tớch của chỳng tụi cho thấy khụng cú mối liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa tỡnh trạng huyết động với nồng độ ethanol mỏu (p > 0,05).
4.8.7. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với cỏc chỉ số huyết học
Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cỏc chỉ số hồng cầu, hemoglobin, hematocrit, tiểu cầu đều ở trong giới hạn bỡnh thƣờng. Kết quả này tƣơng đƣơng với nghiờn cứu của Trịnh Xuõn Nam [18]. Khi so sỏnh giỏ trị trung bỡnh của cỏc chỉ số này giữa cỏc nhúm nồng độ ethanol mỏu khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p >0,05.
Chỉ số xột nghiệm bạch cầu tăng cao hơn giỏ trị lý thuyết ở tất cả cỏc nhúm. Ở nhúm cú nồng độ ethanol mỏu từ 200 -400 mg/dl cú 2 bệnh nhõn cú chỉ số bạch cầu cao nhất (20,04 G/l ; 19,45 G/l) và 2 bệnh nhõn này đều cú biến chứng sặc phổi, những bệnh nhõn cú tăng bạch cầu khỏc đều khụng cú tỡnh trạng nhiễm trựng trờn lõm sàng. Cú lẽ do phản ứng của cơ thể với tỡnh trạng ngộ độc chung. Sự khỏc biệt về bạch cầu ở cỏc nhúm nồng độ ethanol khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.
4.8.8. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol trong mỏu với độ PH mỏu
Toan chuyển húa thƣờng xuất hiện sau uống rƣợu từ 4 - 24 giờ. Cú thể gặp toan lactic, toan ceton hoặc cả hai và thƣờng xuất hiện trờn bệnh nhõn nụn nhiều, mất nƣớc nhiều, dinh dƣỡng kộm trong thời gian dài [9] [52].
Trong số 41 bệnh nhõn nghiờn cứu cú 12 bệnh nhõn cú PH < 7,35 chiếm 29,2%. PH thấp nhất là 7,21 gặp ở bệnh nhõn cú nồng độ ethanol mỏu là 553,80mg/dl cao nhất trong nghiờn cứu.
68
Chỉ số PaCO2 và HCO3 -
giảm nhẹ ở nhúm cú pH < 7,35 và nằm trong giới hạn bỡnh thƣờng ở nhúm cú pH ≥ 7,35. Kết quả này cho ta thấy cú tỡnh trạng toan chuyển húa cũn bự làm HCO3
-
giảm nhẹ và cú hiện tƣợng tăng thụng khớ làm giảm PaCO2.
Toan chuyển húa ở đõy khụng cú tăng khoảng trống anion. Trong nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Dũng (2009) thấy cú tăng khoảng trống anion [8].
Nồng độ ethanol mỏu trung bỡnh ở nhúm cú PH < 7,35 là 283,9 ± 146,98 mg/dl, cao hơn hẳn ở nhúm cú PH bỡnh thƣờng. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
4.8.9. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với cỏc chỉ số sinh húa:
Giỏ trị trung bỡnh của xột nghiệmAST, ALT, CK tăng dần theo mức tăng nồng độ ethanol mỏu. Tuy nhiờn mức tăng khụng cao và sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ.
Trong nghiờn cứu cú gặp 1 bệnh nhõn cú chỉ số CK 68000 UI/, bệnh nhõn này cú nồng độ ethanol mỏu cao nhất trong nghiờn cứu 553,80mg/dl, creatinin mỏu là 127 mmol/l, AST là 337 UI/l. Lỳc vào viện ở tuyến dƣới cú co giật nhiều, sau đú hụn mờ và chuyển đến Trung tõm chống độc.