Mối liờn quan giữa nồngđộ ethanol trong mỏu với độ PH mỏu

Một phần của tài liệu đối chiếu nồng độ ethanol trong máu với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ngộ độc cấp ethanol (Trang 67 - 70)

Toan chuyển húa thƣờng xuất hiện sau uống rƣợu từ 4 - 24 giờ. Cú thể gặp toan lactic, toan ceton hoặc cả hai và thƣờng xuất hiện trờn bệnh nhõn nụn nhiều, mất nƣớc nhiều, dinh dƣỡng kộm trong thời gian dài [9] [52].

Trong số 41 bệnh nhõn nghiờn cứu cú 12 bệnh nhõn cú PH < 7,35 chiếm 29,2%. PH thấp nhất là 7,21 gặp ở bệnh nhõn cú nồng độ ethanol mỏu là 553,80mg/dl cao nhất trong nghiờn cứu.

68

Chỉ số PaCO2 và HCO3 -

giảm nhẹ ở nhúm cú pH < 7,35 và nằm trong giới hạn bỡnh thƣờng ở nhúm cú pH ≥ 7,35. Kết quả này cho ta thấy cú tỡnh trạng toan chuyển húa cũn bự làm HCO3

-

giảm nhẹ và cú hiện tƣợng tăng thụng khớ làm giảm PaCO2.

Toan chuyển húa ở đõy khụng cú tăng khoảng trống anion. Trong nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Dũng (2009) thấy cú tăng khoảng trống anion [8].

Nồng độ ethanol mỏu trung bỡnh ở nhúm cú PH < 7,35 là 283,9 ± 146,98 mg/dl, cao hơn hẳn ở nhúm cú PH bỡnh thƣờng. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

4.8.9. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với cỏc chỉ số sinh húa:

Giỏ trị trung bỡnh của xột nghiệmAST, ALT, CK tăng dần theo mức tăng nồng độ ethanol mỏu. Tuy nhiờn mức tăng khụng cao và sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ.

Trong nghiờn cứu cú gặp 1 bệnh nhõn cú chỉ số CK 68000 UI/, bệnh nhõn này cú nồng độ ethanol mỏu cao nhất trong nghiờn cứu 553,80mg/dl, creatinin mỏu là 127 mmol/l, AST là 337 UI/l. Lỳc vào viện ở tuyến dƣới cú co giật nhiều, sau đú hụn mờ và chuyển đến Trung tõm chống độc.

Giỏ trị trung bỡnh của chỉ số PT % trong giới hạn bỡnh thƣờng và cũng khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm nồng độ ethanol.

4.8.10. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với một số biến chứng

Hạ glucose mỏu:

Hạ glucose mỏu là biến chứng nguy hiểm nếu khụng đƣợc phỏt hiện và điều trị kịp thời. Hạ glucose mỏu trong ngộ độc cấp ethanol là do ethanol ngăn cản trực tiếp bƣớc đầu tiờn trong quỏ trỡnh tạo glucose bằng cỏch giảm giải phúng costisol và giảm bài tiết GH do làm rối loạn chức năng hạ đồi yờn, nú cú thể làm tăng bài tiết insulin gõy hạ glucose mỏu, cũng cú thể do ngƣời bệnh cú tỡnh trạng dinh dƣỡng kộm, uống rƣợu mà khụng ăn gỡ.

69

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 5 bệnh nhõn hạ glucose mỏu, chiếm 12,20% với kết quả glucose mỏu lỳc vào viện từ 2,0 – 3,9 mmol/l, cỏc bệnh nhõn này chủ yếu gặp ở nhúm cú nồng độ ethanol mỏu từ 100 – 400 mg/dl. Cỏc bệnh nhõn này hầu nhƣ chỉ uống rƣợu mà khụng ăn gỡ. Khụng cú bệnh nhõn nào hụn mờ sõu do hạ glucose mỏu.

Hạ kali mỏu:

Hạ kali mỏu là một rối loạn điện giải thƣờng gặp. Cú thể tử vong nếu khụng đƣợc phỏt hiện và xử trớ kịp thời. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy hạ kali mỏu dƣới 3,3 mmol /l là 51,22% (21/41 bệnh nhõn), phần lớn gặp ở cỏc bệnh nhõn cú nồng độ ethanol mỏu từ 100 – 400mg/dl. Chủ yếu là ở cỏc bệnh nhõn nụn nhiều, cỏc bệnh nhõn nghiện rƣợu cũng hạ kali mỏu.

Sặc phổi:

Sặc phổi là tỡnh trạng hớt phải dịch dạ dày, chất nụn… vào phế quản, chẩn đoỏn dựa vào tỡnh trạng hụ hấp, nghe phổi, X-quang tim phổi, nội soi phế quản. Đú là một biến chứng nguy hiểm cú nguy cơ tiến triển thành ARDS làm bệnh nhõn phải thở mỏy lõu dài, khú kăn trong điều trị và nguy cơ nhiễm trựng cao. Trong nghiờn cứu cú 5 bệnh nhõn sặc phổi chiếm 12,20%, ở nhúm cú nồng độ ethanol mỏu từ 100 mg/dl đó cú bệnh nhõn sặc phổi, gặp nhiều hơn ở nhúm cú nồng độ ethanol mỏu từ 200 mg/dl trở lờn, tƣơng đƣơng với nồng độ ethanol mỏu ở nhúm bệnh nhõn cú SHH.

Chấn thương:

Chấn thƣơng là biến chứng thƣờng gặp trong ngộ độc rƣợu. Nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Mỹ và Australia kết luận 40 % số vụ tai nạn giao thụng cú liờn quan đến sử dụng rƣợu bia [28]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ cú 3 bệnh nhõn bị chấn thƣơng chiếm 7,3%, tập trung ở nhúm cú nồng độ ethanol

70

mỏu từ 400 mg/dl trở lờn. Tỷ lệ bị chấn thƣơng trong nghiờn cứu thấp và hầu hết là chấn thƣơng nhẹ, khụng cú chấn thƣơng sọ nóo. Điều này đƣợc giải thớch là khi bệnh nhõn bị chấn thƣơng nặng thỡ đó vào điều trị tại cỏc khoa chấn thƣơng. Theo số liệu của ủy ban An toàn giao thụng quốc gia cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ở bệnh viện Việt Đức và Xanhpon cho thấy: 62% cỏc tai nạn giao thụng đều cú nồng độ cồn trong mỏu, nồng độ cồn trong mỏu cao nhất là 458 mg/dl.

Một phần của tài liệu đối chiếu nồng độ ethanol trong máu với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ngộ độc cấp ethanol (Trang 67 - 70)