Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu đối chiếu nồng độ ethanol trong máu với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ngộ độc cấp ethanol (Trang 34 - 88)

2.3.1. Thiết kế nghiờn cứu

- Là nghiờn cứu tiến cứu mụ tả.

2.3.2. Cỡ mẫu và cỏch chọn mẫu

35

2.3.3.Quy trỡnh nghiờn cứu

2.3.3.1. Cỏc biến số và chỉ số nghiờn cứu

Bảng 2.1. Biến số, chỉ số nghiờn cứu

Biến số Chỉ số - định nghĩa Kiểu biến

Phƣơng phỏp thu

thập

Cụng cụ

Tuổi Năm: Tớnh từ năm sinh đến năm vào viện Rời rạc Phỏng vấn Bệnh ỏn mẫu

Giới Nam/Nữ Định tớnh Quan sỏt Bệnh ỏn mẫu

Nghề nghiệp Cụng việc chớnh BN hiện đang làm Định tớnh Phỏng vấn Bệnh ỏn mẫu

Địa chỉ Ghi cụ thể Định tớnh Phỏng vấn Bệnh ỏn mẫu

1.1.1 Tiền sử bệnh tật

Tiền sử gan, dạ dày, tõm thần, tim mạch... Định tớnh Phỏng vấn, khỏm. Bệnh ỏn mẫu 1.1.2 Tiền sử uống rƣợu

- Cú thƣờng xuyờn uống rƣợu hay khụng. - Số năm uống rƣợu.

- Lƣợng rƣợu uống / ngày

- Định tớnh -Định lƣợng Phỏng vấn bệnh nhõn, ngƣời nhà. Bệnh ỏn mẫu 1.1.3 Lý do uống rƣợu - Liờn hoan - Nghiện rƣợu - Khỏc - Định tớnh - Phỏng vấn Bệnh ỏn mẫu 1.1.4 Thời gian đến viện

- Thời gian từ khi uống đến khi vào viện -Định lƣợng - Phỏng vấn Bệnh ỏn mẫu

Triệu chứng lõm sàng

-Triệu chứng tõm thần, thần kinh

(Glassgow, kớch động, núi nhiều, Định tớnh

Khỏm lõm sàng, phỏng vấn, quan Bệnh ỏn mẫu, huyết ỏp, ống nghe

36

Biến số Chỉ số - định nghĩa Kiểu biến

Phƣơng phỏp thu

thập

Cụng cụ

PXGX, TLC, co giật, ảo giỏc, Đồng tử)

-Triệu chứng tiờu húa (đau thƣợng vị, buồn nụn- nụn, nụn ra mỏu) - Huyết động (mạch, huyết ỏp) - Triệu chứng hụ hấp (tần số thở, tớm, vó mồ hụi, ran) sỏt, đo. Triệu chứng cận lõm sàng -Cụng thức mỏu(hồng cầu, hemoglobin, hematocrit,

tiểu cầu, bạch cầu) - PT%

-Sinh húa mỏu (Glucose, Ure,Creatinin,AST,ALT,CK,Natri Kali mỏu, Cl-, Canxi)

- Khớ mỏu động mạch (pH, PO2, PCO2, HCO-3, BE)

-ALTT mỏu - NĐ ethanol mỏu - Điện tõm đồ - Xq tim phổi - CT sọ nóo Định lƣợng Bệnh ỏn mẫu, mỏy xột nghiệm huyết học, sinh húa, phõn tớch khớ mỏu, mỏy đo ALTT, mỏy định lƣợng nồng độ rƣợu, mỏy chụp tim phổi, mỏy chụp cắt lớp sọ nóo

37

2.3.3.2. Cỏch tiến hành:

- Khai thỏc tiền sử bệnh lý: bệnh xơ gan, viờm gan, viờm tụy, dạ dày-tỏ tràng, tăng huyết ỏp, bệnh mạch vành, bệnh lý tõm thần, cỏc bệnh lý khỏc.

- Khai thỏc tiền sử uống rƣợu, chẩn đoỏn nghiện rƣợu (theo tiờu chuẩn ICD 10)[17].

- Khai thỏc bệnh sử: + Lý do uống rƣợu

+ Loại rƣợu uống, nồng độ rƣợu, số lƣợng uống + Cú ăn kốm theo lỳc uống khụng

+ Thời gian từ khi uống đến khi vào viện + Cỏc biện phỏp xử trớ ở tuyến trƣớc. - Khỏm đỏnh giỏ lõm sàng:

+ Triệu chứng thần kinh: Glassgow, kớch động, núi nhiều, ảo giỏc, co giật, ngủ lịm, phản xạ gõn xƣơng, trƣơng lực cơ.

+ Triệu chứng tiờu húa: Buồn nụn, nụn, đau bụng,..

+ Tỡnh tạng hụ hấp và huyết động: mạch, huyết ỏp, nhịp thở, triệu chứng tớm, vó mồ hụi, khú thở, SpO2, ran.

+ Khỏm cỏc triệu chứng khỏc kốm theo (nếu cú)

- Định lƣợng nồng độ ethanol, methanol, cỏc glycol khỏc trong mỏu ngay khi bệnh nhõn vào viện.

+ Địa điểm: tại viện phỏp y trung ƣơng. + Mỏy xột nghiệm: Sắc kớ khớ

38

+ Mẫu bệnh phẩm: 5ml mỏu tĩnh mạch toàn phần đựng vào ống cú chất chống đụng.

- Xột nghiệm cụng thức mỏu lỳc vào viện - Xột nghiệm đụng mỏu cơ bản lỳc vũa viện.

- Khớ mỏu động mạch lỳc vào viện, sau 6 giờ, lỳc ra viện - Đo ALTT mỏu lỳc vũa viện.

- Đƣờng mỏu mao mạch lỳc vào viện

- Xột nghiệm sinh húa: ure, đƣờng, creatinin, AST, ALT, GGT, CK, điện giải đồ lỳc vào viện, ngày điều trị thứ 2, 3.., ra viện.

- Ghi điện tim.

- Chụp x-quang tim phổi khi nghi ngờ cú sặc phổi.

- Chụp cắt lớp vi tớnh sọ nóo khi cú hụn mờ, theo dừi chấn thƣơng sọ nóo. * Tớnh nồng độ ethanol mỏu theo cỏc bƣớc sau:

- ALTT huyết tƣơng = 2 x Na+ huyết tƣơng + Glucose mỏu + Urờ mỏu + ALTT huyết tƣơng đƣợc đo bằng mOsmol/kg H2O.

+ Na+, urờ, glucose đƣợc tớnh bằng mmol/lớt. - OG = ALTT đo trực tiếp – ALTT ƣớc tớnh.

(Trọng lượng phõn tử của ethanol là 46)

Số liệu mỗi bệnh nhõn đƣợc thu thập theo mẫu bệnh ỏn nghiờn cứu thống nhất (phụ lục 1) để đỏnh giỏ, so sỏnh cỏc tiờu chớ dƣới đõy:

Trọng lƣợng phõn tử Nồng độ ethanol mỏu (mg/dl) = OG x

39

1. So sỏnh mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với triệu chứng lõm sàng, cận lõm sàng.

2. So sỏnh nồng độ ethanol mỏu đo đƣợc và nồng độ ethanol ƣớc tớnh dựa vào khoảng trống thẩm thấu.

2.3.4. Phƣơng tiện nghiờn cứu.

- Monitor theo dừi nhịp tim, huyết ỏp, nhịp thở, SpO2. - Mỏy ghi điện tim.

- Mỏy định lƣợng nồng độ rƣợu trong mỏu sắc kớ khớ. - Mỏy đo ALTT mỏu.

- Mỏy phõn tớch khớ mỏu.

- Mỏy xột nghiệm sinh húa mỏu. - Mỏy xột nghiệm huyết học. - Bờnh ỏn nghiờn cứu.

2.3.5. Xử lý số liệu

- Cỏc biến định tớnh đƣợc mụ tả dƣới dạng tỷ lệ phần trăm. - Cỏc biến định lƣợng đƣợc mụ tả dƣới dạng X ± SD.

- So sỏnh cỏc tỷ lệ.

- So sỏnh cỏc trung bỡnh

-Cỏc thuật toỏn cú ý nghĩa thống kờ khi p < 0,05.

2.3.6. Cỏc sai số trong nghiờn cứu cú thể gặp

40

2.3.7. Khớa cạnh đạo đức của đề tài:

- Chỳng tụi cam kết những thụng tin bệnh nhõn cung cấp sẽ đƣợc giữ bớ mật. Kết quả nghiờn cứu sẽ đƣợc phản hồi cho trung tõm chống độc bệnh viện Bạch Mai. Nghiờn cứu chỉ nhằm mục đớch điều trị tốt cho bệnh nhõn, khụng vỡ mục đớch khỏc.

2.4. Một số tiờu chuẩn và định nghĩa sử dụng trong nghiờn cứu:

2.4.1. Tiờu chuẩn chẩn đoỏn nghiện rƣợu: (theo tiờu chuẩn ICD 10) [17]. Tổ chức Y tế thế giới trong hội nghị phõn loại bệnh lần thứ 10 đó đƣa ra định Tổ chức Y tế thế giới trong hội nghị phõn loại bệnh lần thứ 10 đó đƣa ra định nghĩa: Ngƣời nghiện rƣợu là ngƣời luụn cú sự thốm muốn nờn đũi hỏi thƣờng xuyờn uống rƣợu dẫn đến rối loạn nhõn cỏch, thúi quen, giảm khả năng hoạt động lao động nghề ảnh hƣởng đến sức khỏe [25].

Chẩn đoỏn nghiệ rƣợu khi cú 3 trong 6 biểu hiện sau: + Thốm muốn mạnh mẽ hoặc buộc phải uống rƣợu.

+ Khú khăn kiểm tra về thời gian bắt đầu uống và kết thỳc uống cũng nhƣ mức độ uống hàng ngày.

+ Khi ngừng uống thỡ xuất hiện trạng thỏi cai (Withdrawal): lo õu, trầm cảm, đau mỏi, rối loạn nhịp tim, cỏu bẳn, thụ bạo và bệnh nhõn cú ý định uống rƣợu trở lại để nộ trỏnh hoặc giảm hội chứng cai.

+ Cú bằng chứng về số lƣợng rƣợu uống ngày càng gia tăng.

+ Sao nhóng nhứng thỳ vui trƣớc đõy, dành nhiều thời gian để tỡm kiếm rƣợu, uống rƣợu.

+ Vẫn tiếp tục uống rƣợu mặc dự đó hiểu rừ tỏc hại của rƣợu gõy ra về cả cơ thể và tõm thần.

41

2.4.2. Đỏnh giỏ ý thức theo thang điểm glassgow:

Năm 1973, Teasdan và Jenet ở Scotland đƣa ra bảng điểm glassgow:

Triệu chứng Điểm

Mắt (E: Eyes)

Mở tự nhiờn 4

Mở khi gọi to 3

Mở khi gõy đau 2

Khụng mở 1 Đỏp ứng bằng lời núi (V: Verbal) Trả lời cú định hƣớng tốt 5 Trả lời lẫn lộn 4 Trả lời khụng phự hợp 3 Khụng hiểu bệnh nhõn núi gỡ 2 Im lặng 1 Đỏp ứng bằng vận động (M: Motor) Thực hiện đỳng 6

Định khu khi gõy đau 5

Co chi lại khi gõy đau 4

Gấp chi bất thƣờng 3

Duỗi chi 2

Mềm nhẽo 1

42

2.4.3. Đỏnh giỏ suy hụ hấp cấp 2 trong 4 dấu hiệu sau:

2. PaO2

3. PaCO2 > 50 mmHg

2.4.4. Đỏnh giỏ độ nặng ngộ độc theo bảng PSS (phụ lục 2) [63]:

- Khụng ngộ độc (độ 1): Khụng cú triệu chứng của ngộ độc. - Nhẹ (độ 2): Nhẹ, thoỏng qua, cỏc triệu chứng cú thể tự hồi phục. - Trung bỡnh (độ 3): Triệu chứng rừ hoặc kộo dài.

- Nặng (độ 4): Triệu chứng nặng, đe dọa đến tớnh mạng. - Tử vong (độ 5): Tử vong.

Cỏch tớnh điểm; đỏnh giỏ độ nặng của từng cơ quan riờng, sau đú đỏnh giỏ độ nặng tổng thể của ngộ độc cấp dựa vào độ nặng của cơ quan nào đƣợc cho là nặng nhất và lấy điểm số chớnh bằng trị số điểm của cơ quan nặng nhất.

2.4.5. Đỏnh giỏ tỡnh trạng rối loạn huyết động:

- Dựa vào mạch, huyết ỏp, CVP, lƣu lƣợng nƣớc tiểu.

- Xỏc định tụt huyết ỏp khi cú dấu hiệu giảm tƣới mỏu trờn lõm sàng và huyết ỏp trung bỡnh < 60 mgHg.

2.4.6. Đỏnh giỏ tỡnh trạng rối loạn chuyển húa, điện giải:

- Hạ glucose mỏu khi glucose mỏu < 3,9 mmol/l [3] - Hạ Kali mỏu khi kali mỏu < 3,5 mmol/l [2]

43

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Đặc điểm nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu

Trong thời gian từ thỏng 10/2010 đến thỏng 08/2011, tại Trung tõm chống độc Bệnh viện Bạch Mai, cú 41 bệnh nhõn đủ tiờu chuẩn đƣợc chọn vào nhúm nghiờn cứu.

3.1.1. Phõn bố theo giới tớnh - Nam: 31 - Nam: 31 - Nữ: 10 24,39% 75,61% Nam Nữ

Biểu đồ 3.1. Phõn loại bệnh nhõn theo giới tớnh

Nhận xột:

- Trong 41 bệnh nhõn đƣợc chọn vào nghiờn cứu cú 31 bệnh nhõn nam, chiếm 75,61%. Số bệnh nhõn nữ là 10, chiếm 24,39%.

44 3.1.2. Phõn bố theo tuổi 14,63 63,42 21,95 0 10 20 30 40 50 60 70 <20 20 - 40 40 - 60 Tuổi

Biểu đồ 3.2. Phõn bố bệnh nhõn theo lứa tuổi

Nhận xột:

- Tuổi trung bỡnh của cỏc bệnh nhõn nghiờn cứu là 30,1 ± 11,15. - Tuổi thấp nhất là 16 tuổi, cao nhất là 56 tuổi.

- Độ tuổi thƣờng gặp là từ 20 đến 40 tuổi, chiếm 63,42%.

3.1.3. Phõn bố theo nghề nghiệp

Bảng 3.1. Phõn bố bệnh nhõn theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp n (số bệnh nhõn) Tỷ lệ%

Học sinh, sinh viờn 11 26,83

Cỏn bộ 7 17,07 Nụng dõn 7 17,07 Kinh doanh 6 14,63 Cụng nhõn 2 4,88 Hƣu trớ 2 4,88 Tự do 6 14,63 Nhận xột:

45

3.1.4. Phõn bố theo tiền sử uống rƣợu

Bảng 3.2. Phõn bố theo tiền sử sử dụng rượu

Tiền sử n (số bệnh nhõn) Tỷ lệ%

Nghiện rƣợu 2 4,88

Thỉnh thoảng uống 27 65,85

Chƣa bao giờ uống 12 29,27

Nhận xột:

- Nhúm bệnh nhõn thỉnh thoảng uống rƣợu cao nhất (65,58%).

- Chỉ cú 4,88% bệnh nhõn cú tiền sử nghiện rƣợu.

3.1.5. Phõn bố theo lý do uống rƣợu

Bảng 3.3. Phõn bố theo lý do uống rượu

Lý do uống rƣợu n (số bệnh nhõn) Tỷ lệ%

Liờn hoan 29 70,73

Buồn chỏn 9 21,95

Khỏc 3 7,32

Nhận xột:

- Lý do chớnh để bệnh nhõn sử dụng ethanol là liờn hoan (70,73%). - Chỉ cú 7,32% bệnh nhõn cú sử dụng ethanol là vỡ lý do khỏc (3 bệnh nhõn này là thỏch đố nhau uống rƣợu).

46

3.1.6. Phõn bố bệnh nhõn theo loại rƣợu uống

Bảng 3.4. Phõn bố bệnh nhõn theo loại rượu uống

Loại rƣợu n (bệnh nhõn) Tỷ lệ% Rƣợu trắng tự nấu 21 51,22 Vodka 11 26,83 Vang 4 9,76 Bia 5 12,19 Nhận xột:

- Rƣợu đƣợc sử dụng nhiều nhất là rƣợu trắng tự nấu (51,22%).

3.1.7. Phõn bố bệnh nhõn theo thời gian đến viện

Bảng 3.5. Phõn bố bệnh nhõn theo thời gian từ khi uống đến khi đến viện

Thời gian (giờ) n (bệnh nhõn) Tỷ lệ%

< 3 giờ 29 70,73

3 – 12 giờ 12 29,27

Nhận xột:

47

3.1.8. Tỷ lệ xuất hiện cỏc triệu chứng thần kinh- tõm thần.

19,5 24,4 34,1 34,1 58,5 0 10 20 30 40 50 60 70

Giảm PXGX Kớch động Núi nhiều Ảo giỏc Co giật

Tỷ lệ

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ xuất hiện cỏc triệu chứng thần kinh

Nhận xột:

Triệu chứng xuất hiện nhiều nhất là giảm PXGX, cú 24 bệnh nhõn chiếm 58,5 %.

3.1.9. Phõn bố bệnh nhõn theo nồng độ ethanol đo đƣợc trong mỏu

Bảng 3.6. Phõn bố bệnh nhõn theo nồng độ ethanol đo được trong mỏu

Nồng độ rƣợu (mg/dl) n (số bệnh nhõn) Tỷ lệ% 80 – < 100 7 17,07 100 – < 200 13 31,71 200 – < 400 16 39,02 ≥ 400 5 12,20 Nhận xột:

Số bệnh nhõn cú nồng độ ethanol đo đƣợc trong mỏu từ 200 đến dƣới 400 mg/dl chiếm tỷ lệ cao nhất 39,02% trong tổng số bệnh nhõn nghiờn cứu.

48

3.2. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu đo đƣợc với triệu chứng lõm sàng, cận lõm sàng lõm sàng, cận lõm sàng

3.2.1. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol trong mỏu với điểm glassgow

Bảng 3.7. Liờn quan giữa nồng độ ethanol trong mỏu với điểm glassgow

Điểm glassgow n Nồng độ (X ± SD) p 14 – 15 0 12 – 13 29 170,7 ± 74,79 0,005 9 – 11 6 305,3 ± 120,50 5 – 8 6 340,7 ± 194,37 3 – 4 0 Nhận xột:

- Điểm glassgow giảm dần theo nồng độ ethanol mỏu trung bỡnh tăng dần. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thụng kờ với p < 0,05.

- Trong mẫu nghiờn cứu khụng cú bệnh nhõn cú điểm glassgow từ 3- 4 điểm.

3.2.2. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol trong mỏu với suy hụ hấp

SHH N Nồng độ (X ± SD) p

Khụng SHH 34 193,53 ± 103,43

0,005

Suy hụ hấp 7 321,17 ± 168,82

Nhận xột:

- SHH liờn quan cú ý nghĩa thống kờ với nồng độ ethanol trung bỡnh đo đƣợc trong mỏu.

49

3.2.3. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol trong mỏu với độ nặng của ngộ độc theo PSS

Bảng 3.9. Liờn quan giữa nồng độ ethanol trong mỏu với độ nặng của ngộ độc theo PSS Điểm PSS n Nồng độ (X ± SD) P 2&4;3&4 Độ 1 0 Độ 2 13 170,4 ± 75,47 < 0,05 Độ 3 16 180,1 ± 83,40 Độ 4 12 310,9 ± 162,41 Độ 5 0 Nhận xột:

- Trong mẫu nghiờn cứu chỉ gồm cỏc bệnh nhõn cú điểm PSS từ 2 đến 4 - Nồng độ ethanol trung bỡnh đo đƣợc trong mỏu ở nhúm cú điểm PSS

bằng 2 và 3 khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ. Nhƣng khi so sỏnh nồng độ ethanol mỏu trung bỡnh ở nhúm cú điểm PSS 2 và 4; 3 và 4 thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ.

50

3.2.4. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với cỏc triệu chứng thần kinh khỏc

Bảng 3.10. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với cỏc triệu chứng thần kinh khỏc

Nồng độ ethanol (mg/dl)

Kớch động Núi nhiều Giảm PXGX Co giật Ảo giỏc

n % n % n % n % n % 80 < 100 (n= 7) 2 28,6 2 28,6 2 28,6 0 0 5 71,4 100< 200 (n=13) 7 53,8 7 53,8 5 38,5 3 23,1 5 38,5 200< 400 (n=16) 5 31,3 5 31,3 12 75,0 4 25,0 0 0 ≥ 400 (n= 5) 0 0 0 0 5 100 1 20,0 0 0 Tổng số 14 34,1 14 34,1 24 58,5 8 19,5 10 24,4 Nhận xột:

- Tỷ lệ bệnh nhõn giảm PXGX tăng cao ở nhúm cú nồng độ ethanol cao. - Tỷ lệ bệnh nhõn kớch động, núi nhiều gặp nhiều nhất là ở nhúm cú nồng

độ ethanol mỏu 100 – 200 mg/dl, ngoài ra cũn gặp ở nhúm cú nồng độ ethanol mỏu từ 80 -100 và từ 200 – 400 mg/dl.

- Trong số bệnh nhõn cú nồng độ ethanol từ 80 đến 100 mg/dl cú 71,4% cú triệu chứng ảo giỏc.

51

3.2.5. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với triệu chứng tiờu húa: Bảng 3.11. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với triệu chứng tiờu húa Bảng 3.11. Mối liờn quan giữa nồng độ ethanol mỏu với triệu chứng tiờu húa

Nồng độ ethanol (mg/dl) Đau thƣợng vị Nụn n Tỷ lệ n Tỷ lệ 80 < 100 (n = 7) 1 14,3 4 54,1 100< 200 (n =13) 0 0 9 69,2 200< 400 (n = 16) 1 6,3 4 25,0 ≥ 400 (n = 5) 0 0 0 0 Tổng số 2 4,9 17 41,5 Nhận xột:

- Triệu chứng tiờu húa hay gặp nhất là nụn và gặp nhiều nhất ở nhúm cú nồng độ ethanol mỏu từ 100 – 200 mg/dl.

Một phần của tài liệu đối chiếu nồng độ ethanol trong máu với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ngộ độc cấp ethanol (Trang 34 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)