Các hạn chế để đảm bảo an toàn

Một phần của tài liệu PHAP LUT KINH DOANH BO HIM (Trang 60)

1. Khái niệm

Hạn c h ế đ ể đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín

dụng là những cấm đốn khơng được thực hiện hoặc những giới hạn

không được vượt quá m à p h á p luật quy định tổ chức tín dụng p h ải chấp hành.

Việc Nhà nước đặt ra những hạn chế đốỉ với tổ chức tín dụng là xuất phát từ mục đích bảo đảm an tồn cho các hoạt động ngân hàng, bảo vệ lợi ích chung của nền kinh tế và cộng đồng. So với các quy định khác của pháp luật, các quy định hạn chế để bảo đảm an tồn ngân hàng có các đặc điểm sau:

Thứ nhất, về nội dung điều chỉnh, các quy phạm pháp luật quy

định hạn chế để bảo đảm an toàn là những quy định manh tính biệt lệ so với các quy định chung.

Ví dụ : P háp lu ật quy địn h, k h á ch h àn g vay vốn củ a tơ chức tín dụng là tổ chức, cá nhân nhưng cá c quy đ ịn h về hạn c h ế đ ể đảm b ảo an toàn quy đ ịn h tổ chức tín dụ ng k h ô n g được cho vay các đ ôi tượng như: th àn h viên H ội đồn g qu ản trị, người thẩm định, xét duyệt cho vay...

Thứ h a i, các quy phạm pháp luật quy định hạn chế để

đảm bảo an toàn chỉ ra một cách xử sự cụ thể mà tổ chức tín dụng phải thực hiện.

2. C á c hạn c h ế đ ể đảm b ả o an toàn

2.1. C ác h ạ n c h ế v ề cấ p tín d ụ n g

Thứ nhất, tổ chức tín dụng khơng được cho vay đối với những

người sau đây:

a. Thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng;

b. Ngưòi thẩm định, xét duyệt cho vay;

d. Bố, mẹ, vợ, chồng, con của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đổc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc).

Các quy định này không áp dụng đối với các tổ chức tín dụng hợp tác. Tổ chức tín dụng không được chấp nhận bảo lãnh của các đối tượng cấm cho vay để làm cơ sỏ cho việc cấp tín dụng đôi vối khách hàng.

Thứ hai, tổ chức tín dụng khơng được cấp tín dụng khơng có

bảo đảm, tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho những đốì tượng sau đây;

a. Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên đang kiểm toán tại các tổ chức tín dụng, Kế tốn trưởng, Thanh tra viên;

b. Các cổ đơng lốn của tổ chức tín dụng;

c. Doanh nghiệp có một trong những đối tượng thuộc diện cấm cho vay sở hữu trên 10% vô'n điều lệ của doanh nghiệp đó.

Tổng dư nợ cho vay đối với các đôi tượng này không q 5% vơn tự có của tổ chức tín dụng.

Thứ ba, giới hạn cho vay, bảo lãnh đối với một khách hàng được

quy định như sau:

- Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tơ chức tín dụng, trừ trường hợp đối với nhũng khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hoặc trường hợp khách hàng vay là tổ chức tín •dụng khác;

- Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các tổ chức tín dụng được cho vay hợp vốn theo quy định của Thông đốc Ngân hàng Nhà nước(1);

- Trong trường hợp đặc biệt, để thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả năng hợp vốn của các tổ chức tín dụng chưa đáp ứng được yêu cầu vay vốn của một khách hàng thì Thủ tưóng Chính phủ có thể quyết định mức cho vay tôi đa đối với từng trường hợp cụ thể.

- Mức bảo lãnh đôi với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một tổ chức tín dụng khơng được vượt quá tỷ lệ so vối vốn tự có của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định.

2 .2 ệ Giới h ạ n gó p vốn, m u a c ổ p h ầ n

Mức góp vốn, mua cổ phiếu của tổ chức tín dụng trong một doanh nghiệp, tổng mức góp vơn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong tất cả các doanh nghiệp không được vượt quá mức tối đa do

m Cho vay hợp vốn: Nhiều tơ chức tín dụng cùng cho một khách hàng vay đ ể đầu tư cho một d ự án sử d ụ n g vốn. Ví dụ: Hai ngân hàng cùng cho một doanh nghiệp vay vốn đ ể nâng cấp nhà kho.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nưóc quy định đối vói từng loại hình tổ chức tín dụng.

Ngồi ra, tổ chức tín dụng phải duy trì các tỷ lệ bảo đảm an tồn và dự phịng rủi ro theo quy định tại Điều 81, 82 của Luật Các tổ chức tín dụng.

H Ư Ớ N G D Ẫ N H Ọ C T Ậ P

1. So sánh tổ chức tín dụng với các loại doanh nghiệp kinh doanh trong các ỉĩnh vực khác?

2. Lập bảng so sánh các loại tổ chức tín dụng?

3. Nhiệm vụ, quyén hạn của các bộ phận trong bộ máy quản trị, điéu hành tổ chức tín dụng?

4. Giải thích tại sao Nhà nước ta quy định chế độ kiểm soát dặc biệt?

C H Ư Ơ N G rv

PHÁP LUẬT VÊ CẤP TÍN DỤNG CỦA Tổ CHỨC TÍN DỤNG

I. KHÁI NIỆM CẤP TÍN DỤNG 1. Khái niệm tín dụng

Tín dụng là quan hệ chuyển giao vốn theo ngun tắc có hồn trả.

Về bản chất kinh tế, tín dụng là quan hệ phân phơi của cải dưới hình thức giá trị nhưng được phân biệt vói các hình thức phân phối của cải khác ỏ nguyên tắc hoàn trả. Theo nguyên tắc này, trong quan hệ tín dụng, bên được chuyển giao vốn sau một thời gian sử dụng phải hoàn trả lại cho bên chuyển giao vốn.

Về mặt pháp lý, tín dụng là quan hệ hợp đồng. Quan hệ hợp đồng này được thiết lập để một bên chuyển giao vốn cho bên cần vốn sử dụng trong khoảng thời gian xác định trước, sau đó phải hồn trả lại.

Thơng thường, để thiết lập quan hệ tín dụng, bên chuyển giao vốn và bên nhận chuyển giao vốn thường tính đến uy tín của nhau, đặc biệt là sự tin tưởng của bên chuyển giao vốn đối với bên nhận vốn.

Quan hệ tín dụng là một dạng của quan hệ vay tài sản nhưng được phân biệt vối các quan hệ vay tài sản khác ỏ đối tượng chuyển giao. Đôi tượng của quan hệ chuyển giao trong tín dụng là tiền hoặc tài sản tính bằng tiền. Phổ biến các quan hệ tín dụng có đối tượng chuyển giao là tiền nhưng trong một số hình thức tín dụng đơi tượng chuyển giao là các loại hàng hố tính bằng tiền. Chẳng hạn, trong quan hệ tín dụng thương mại, bên bán hàng chuyển giao hàng hoá cho bên mua chịu, đến hạn thanh toán bên

mua chịu trả cho bên bán hàng một khoản tiền tương ứng với giá trị hàng hoá mua chịu. Còn trong các quan hệ vay tài sản khác đối tượng mà bên cho vay chuyển giao là vật (hàng hố, tài sản có giá trị và giá trị sử dụng) và khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả vật cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng.

Trong nền kinh tế có nhiều loại chủ thể thực hiện quan hệ tín dụng để thoả mãn nhu cầu về vốn. Cơ cấu chủ thể tham gia và mục đích tham gia quan hệ tín dụng của các chủ thể có đặc điểm riêng nên người ta có thể phân chia tín dụng làm các loại: tín dụng nhà nước, tín dụng quốic tế, tín dụng thương mại, tín dụng đầu tư, tín dụng của các tơ chức tín dụng.

Tín dụng nhà nước là quan hệ chuyển giao vốn theo ngun tắc

hồn trả giữa Nhà nước vói các chủ thể khác trong xã hội.

Trong hoạt động ngân sách nhà nước thường phát sinh sự thiếu hụt ngân sách do các khoản thu không đủ để Nhà nước thực hiện việc chi tiêu. Thực trạng đó địi hỏi Nhà nước phải tiến hành việc vay dân, vay các tổ chức thông qua việc phát hành các chứng chỉ nhận nợ gọi là trái phiếu Chính phủ dưối các hình thức: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình.

Ngày nay ở các nước, các nhà nưóc đều can thiệp ngày càng sâu vào sự vận động của nền kinh tế. Các nhà nước tuy có sự khác nhau về bản chất giai cấp nhưng đều có các hoạt động kinh tế, trong đó có hoạt động đầu tư như cấp phát vôn đầu tư hoặc cho vay từ ngân sách nhà nước. Việc Nhà nước thực hiện cho vay hình thành quan hệ tín dụng giữa nhà nước vói bên vay. Hoạt động cho vay của nhà nưốc cũng là một hình thức của tín dụng nhà nưốc.

Tín dụng quốc t ế là quan hệ vay vốn giữa các Chính phủ, tổ

chức phi Chính phủ, tổ chức quốc tế, các tổ chức kinh tế vói các bên nước ngồi theo ngun tắc hồn trả.

Tín dụng thương m ại là quan hệ sử dụng vốh tạm thời giữa các

chủ thể mua bán chịu hàng hố theo ngun tắc hồn trả.

Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng thương mại là hối phiếu. Hô'i phiếu được điểu chỉnh bồi Luật các công cụ chuyển

nhượng năm 2005, có hiệu lực từ 1/7/2006. Hối phiếu bao gồm hai loại là hối phiếu đòi nợ và hối phiếu nhận nợ.

Hối phiếu đòi nợ là giấy tò có giá do người ký phát lập, yêu cầu

người bị ký phát thanh tốn khơng điều kiện một sô' tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thòi điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng.

Hối phiếu nhận nợ là giấy tờ có giá do người phát hành lập,

cam kết thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho ngưịi thụ hưởng.

Tín dụng đầu tư là quan hệ chuyển giao vốn tạm thời giữa

doanh nghiệp (ngưịi gọi vơn) và các tổ chức, cá nhân (người đầu tư) có vốn nhàn rỗi mua trái phiếu doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế, khi doanh nghiệp cần vốn có thể huy động bằng nhiều hình thức, trong đó có việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Quan hệ giữa doanh nghiệp phát hành trái phiếu với người mua trái phiếu về bản chất kinh tế là quan hệ tín dụng. Bỏi vì, trong quan hệ này, người mua trái phiếu vói tư cách là ngưòi đầu tư mua trái phiếu tức là chuyển nhượng quyền sử dụng vơn tạm thịi cho doanh nghiệp phát hành số tiền theo mệnh giá của trái phiếu. Sau khoảng thòi gian ghi trên trái phiếu, doanh nghiệp phát hành hồn trả cho ngưịi sở hữu trái phiếu khoản tiền vốn trước đây họ thu được do bán trái phiếu cùng với tiền lãi trái phiếu.

Tín dụng của tổ chức tín dụng là quan hệ chuyển giao vốn giữa

tổ chức tín dụng (người cấp tín dụng) với tổ chức, cá nhân (người nhận cung cấp tín dụng) dưói các hình thức mà pháp luật quy định theo ngun tắc hồn trả.

Tín dụng của tổ chức tín dụng là một loại hình tín dụng trong nền kinh tế nên nó mang các đặc trưng chung của quan hệ tín dụng. Tuy vậy, tín dụng của các tổ chức tín dụng phân biệt với các loại

hình tín dụng khác ở chỗ, chủ thể chuyển giao vốn là các tổ chức tín

dụng. Các tơ chức tín dụng thực hiện việc chuyển giao vốn cho các tổ chức, cá nhân mang đặc tính của hoạt động nghề nghiệp.

2. Khái niệm c ấ p tín dụng c ủ a tổ chức tín dụng

Với tư cách là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, các tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh doanh và trong khuôn khổ pháp luật. Trong các hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng thì hoạt động cấp tín dụng được xem là hoạt động cơ bản.

Điều 20 Luật Các tổ chức tín dụng, giải thích: Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với ngun tắc có hồn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.

Như vậy, tương tự các hình thức tín dụng khác trong nền kinh tế, đối tượng chuyển giao trong quan hệ cấp tín dụng là tiền tệ (một dạng của vốn) theo ngun tắc có hồn trả.

Việc cấp tín dụng của tổ chức tín dụng được thực hiện thông qua các hợp đồng ký kết vói khách hàng như: hợp đồng tín dụng, hợp đồng chiết khấu, hợp đồng cho thuê tài chính, hợp đồng bảo lãnh ngân hàng, hợp đồng bao thanh toán.

Tuỳ thuộc vào từng hình thức cấp tín dụng mà việc chuyển giao và nhận khoản tiền cấp tín dụng có sự khác nhau. Đối với hình thức cho vay và chiết khấu, khoản tiền cho vay được chuyển giao trực tiếp hoặc nhập vào tài khoản của bên vay. Đối vói hình thức cho th tài chính, khoản tiền vay mà bên thuê nhận được chính là khoản tiền mà tổ chức tín dụng mua tài sản để cho th. Đơì với bảo lãnh ngân hàng, khoản tiền vay mà bên được bảo lãnh nhận là khoản tiền mà tổ chức tín dụng phải chi trả cho bên có quyền trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

II. CHO VAY

1. Khái niệm c h o vay

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó, tổ chức tín dụng giao cho kh ách hàn g quyền sở hữu một khoản tiền đ ể sử dụng

vào mục đích và thời hạn do tơ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.

Như vậy, chủ thể tham gia quan hệ cho vay gồm bên cho vay và bên vay.

Bên cho vay là tổ chức tín dụng được thành lập và thực hiện

nghiệp vụ cho vay theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng. Khách hàng vay tại tổ chức tín dụng, bao gồm:

Tổ chức, cá nhân Việt Nam và nưốc ngồi có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ địi sơng ỏ trong nước và nưâc ngoài.

Tổ chức tín dụng tự chịu trách nhiệm về quyết định cho vay của mình và có quyền tự chủ trong q trình cho vay và thu hồi nợ. Theo quy định tại Điều 7 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối vổi khách hàng ban hành kèm theo Quyết định sô' 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thông đốc Ngân hàng Nhà nưâc (sửa đổi, bổ sung theo Quyết định sô' 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 2 năm 2005 của Thông đốc Ngân hàng Nhà nước), tổ chức tín dụng xem xét và cho vay đốì vái các trường hợp sau:

a) Khách hàng vay là tổ chức, cá nhân Việt Nam phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

b) Khách hàng vay là tổ chức, cá nhân nước ngồi phải có năng lực pháp luật dần sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là cơng dân, nếu pháp luật nước ngồi đó được Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.

Trong đời sông cộng đồng, các khoản vay giữa các cá nhân có thể định trước thịi hạn và có thể không định trưốc thời hạn hoàn trả tiền vay. Cịn trong hình thức cho vay của tổ chức tín dụng thịi hạn cho vay lụộn lụôn được xác định trước. Điều này xuất phát từ đòi hỏi hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng

phải có kê hoạch ổn định, bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế.

Thời hạn cho vay là một khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận tiền vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi tiền vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.

Phần lớn các nưóc đều quy định khoảng thịi gian đến 12 tháng là ngắn hạn, từ trên 12 tháng là trung, dài hạn. Cá biệt một số nước quy định, thòi gian được xem là ngắn hạn nhiều hơn một năm. Ví dụ, Luật ngân hàng của Pháp quy định: Cho vay ngắn hạn là cho vay có

Một phần của tài liệu PHAP LUT KINH DOANH BO HIM (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)