THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh huỳnh thanh sơn (Trang 40 - 112)

2.3.1. Thuận lợi

Cơng ty cĩ mặt bằng kinh doanh tương đối rộng với diện tích gần 4000m2 nằm ở vị trí tương đối thuận lợi phía trước là mặt tiền nằm ngay trên quốc lộ, phía sau cơng ty nằm cặp kênh sáng Xà No. đĩ chính là điều kiện thuận lợi cho cơng ty kinh doanh hay lên xuống hàng hĩa.

- Cán bộ nhân viên cơng ty cĩ tinh thần làm việc nhiệt tình, đồn kết nội bộ tốt .

- Cơng ty đã tạo được uy tín trên thương trường đối với khách hàng và nhà sản xuất.

- Cơng ty cĩ cơ cấu quản trị trực tuyến gọn nhẹ qua đĩ phản ánh thơng tin kịp thời đến ban lãnh đạo.

2.3.2. Khĩ khăn

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay cơng ty khơng tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị khác trong cùng lĩnh vực hoạt động. Hiện nay giá cả các loại nguyên vật liệu luơn biến động khơng ngừng, điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của cơng ty.

Hoạt động trong cơng ty chưa được tiến triển như mong muốn và chưa phù hợp với khả năng hiện cĩ của cơng ty.

Quản lý tài sản cĩ những mặt chưa chặt chẽ, chưa cĩ bộ phận marketing nên việc nắm bắt thơng tin thị trường để xây dựng chiến lược kinh doanh chưa kịp thời.

2.4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠ NG TY TRONG THỜI GIAN TỚI

- Tiếp tục khai thác khách hàng tiềm năng, năng động tro ng cơng tác tìm kiếm thị trường mới.

- Phân khúc thị trường, xây dựng hệ thống bán hàng, từ đĩ đưa ra chính sách phù hợp để đáp ứng nhanh nhu cầu thực tế của thị trường.

- Phấn đấu hồn thành cơ sở vật chất, kinh doanh những sản phẩm chất lượng tốt, tăng uy tín và tăng cường khả năng cạnh tranh của cơng ty.

- Nâng cao trình độ kiến thức chuyên mơn cho cơng nhân và cơng nhân viên, từng bước cải thiện đời sống vật chất của họ.

- Phấn đấu tập trung kinh doanh các mặt hàng chủ lực nhằm tăng doanh thu, ổn định giá trên địa bàn.

- Phải chiếm lĩnh được thương trường cũng như k hách hàng và đồng thời phải nêu cao bản chất, tác dụng của mặt hàng mà cơng ty đang kinh doanh với việc mở rộng thị phần cũng như khách hàng mới.

- Với phương châm chăm sĩc tốt nhu cầu của người tiêu dùng, cũng như khẩu hiệu

“ Chất lượng tạo sự thịnh vượn g”.

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH HUỲNH THANH SƠN

3.1. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY

Bước đầu tiên của quá trình phân tích tình hình tài chính là phải đánh giá khái quát về tình hình tổn g tài sản và tổng nguồn vốn của cơng ty, từ đĩ ta cĩ cái nhìn tổng quát về vấn đề sử dụng vốn và huy động vốn, xem xét sự biến động của chúng. Trên cơ sở đĩ, cĩ những nhận định chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như sức mạnh tài chính của cơng ty.

Bảng 3.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn

của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn (2009 – 2011)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Chênh lệch

CHỈ TIÊU ( 2010/200 9 ) ( 2011/201 0 )

(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn qua 3 năm)

Số tiền ( ngh ìn đồng) Số tiền ( ngh ìn đồng) Số tiền ( ngh ìn đồng) Số tiền ( ngh ìn đồng) % ( ngh Số tiền ìn đồng) % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 6.674.306 8.248.973 11.741.019 1.574.667 23,59 3.492.047 42,33 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1.606.892 1.834.755 2.423.319 227.863 14,18 588.563 32,08 TỔNG TÀI SẢN 8.281.198 10.083.728 14.164.338 1.802.530 21,77 4.080.610 40,47 A. NỢ PHẢI TRẢ 5.208.204 3.657.157 7.045.326 -1.551.046 -29,78 3.388.169 92,64 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.072.994 6.426.571 7.119.012 3.353.576 109,13 692.441 10,77 TỔNG NGUỒN VỐN 8.281.198 10.083.728 14.164.338 1.802.530 21,77 4.080.610 40,47

Qua bảng trên ta cĩ thể đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn như sau:

3.1.1. Tình hình tổng tài sản

Tình hình tổng tài sản của cơng ty cĩ sự biến động tăng dần qua 3 năm. Năm 2010 tổng tài sản đạt 10.083.728 nghìn đồng tăng 1.802.530 nghìn đồng, tương ứng hơn tăng 21% so với năm 2009. Năm 2011 tình hình tài sản lại tiếp tục tăng nhưng với tốc độ nhanh hơn, và tăng 4.080.610 nghìn đồng tương ứng gần 40, 5% so với năm 2010. Nguyên nhân làm cho tình hình tổng tài sản của cơng ty biến động theo xu hướng tăng nhanh là do tác động chủ yếu của tài sản ngắn hạn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của cơng ty.

3.1.2. Tình hình tổng nguồn vốn

Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế tốn nên sự thay đổi trong tổng tài sản của cơng ty cũng chính là sự thay đổi tương ứng bên phần tổng nguồn vốn. Tuy nhiên, nguyên nhân chính làm cho nguồn vốn bị tác động chủ yếu là do phần tăng của vốn chủ sở hữu. Cụ thể, năm 2010 vốn chủ sở hữu của cơng ty đạt 6.426.571 nghìn đồng và tăng 3.353.577 nghìn đồng , về tỉ lệ tăng 109,13% so với năm 2009. Nhưng sang năm 2011 vốn chủ sở hữu tăng ở mức thấp và tương đối ổn định 692.441 nghìn đồng về tỉ lệ chỉ tăng gần 10, 8% với năm 2010, do chính điều này đã làm cho cơ cấu tăng trưởng của tổng nguồn vốn cũng biến đổi theo.

Tĩm lại: Qua 3 năm hoạt động, tình hình biến động tổng tài sản của cơng ty luơn tăng. Mặc dù đang đứn g trước với hàng loạt những thác h thức là phải đối phĩ với cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu , nhưng năm 2011 cơng ty vẫn giữ được mức tăng tổng tài sản cũng như tổ ng nguồn vốn tăng 40,47% so với năm 2010, đây là bước tiến thành cơng trong tiến trình xây dựng chiến lược hoạt động của ban lãnh đạo cũng như hiệu quả sử dụng nguồn tài chính hợp lý của cơng ty.

3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THƠNG QUA BẢNG CÂN ĐỐIKẾ TỐN KẾ TỐN

Bảng cân đối kế tốn là bức tranh tồn cảnh về tình hình tài c hính của cơng ty tại thời điểm lập báo cáo. Phân tích bảng cân đối kế tốn chúng ta thấy được tổng quát về tình hình tài chính cũng như trình độ quản lý và hiệu quả sử dụng vốn. Để giải quyết vấn đề này được cụ thể hơn, chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu các khoản mục trong bảng cân đối kế tốn.

3.2.1. Phân tích tình hình tài sản90.0% 90.0% 80.0% 80.6% 81.8% 82.9% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% Tài s ản ngắn hạn Tài s ản dài hạn 30.0% 20.0% 19.4% 18.2% 17.1% 10.0% 0.0% 2009 2010 2011

Hình 3.1: Đồ thị thể hiện giá trị tài sản của cơng ty TNHH Huỳnh thanh Sơn giai đoạn (2009 - 2011)

Qua biểu đồ trên ta thấy tài sản ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu tài sản hơn 80%, trong khi đĩ tài sản dài hạn lại chiếm tỷ trọng rất thấp chỉ gần 20%, để hiểu được điều này chúng ta cần đi vào xem xét từng khoản mục cấu thành nên tài sản. Từ đĩ đưa ra biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của đơn vị.

3.2.1.1. Tài sản ngắn hạn

Đây là phần tài sản mà trong quá trình hoạt động kinh doanh chúng khơng ngừng quay vịng và thay đổi hình thái của mình. Đồng thời, đây cũng là một phần trong cơ cấu đầu tư và việc thay đổi của tài sản ngắn hạn sẽ cĩ ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận cũng như tình hình tài chính của cơng ty.

Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn

Bảng 3.2: Tình hình tài sản tại cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn (2009 – 2011)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Chênh lệch

(2010/2009) (2011/2010) CHỈ TIÊU Số tiền % (nghìn đồng) Số tiền (nghìn đồng) % Số tiền (nghìn đồng) % Số tiền (nghìn đồng ) % Số tiền % (nghìn đồng ) TÀI SẢN NGẮN HẠN 6.674.306 80,60 8.248.973 81,80 11.741.019 82,89 1.574.667 23,59 3.492.047 42,33

1. Tiền & khoản tương đương tiền 1.808.316 21,84 3.313.567 32,86 2.267.015 16,01 1.505.251 83,24 -1.046.552 -31,58 2. Khoản phải thu 3.642.181 43,98 3.398.563 33,70 7.668.875 54,14 -243.618 -6,69 4.270.312 125,65 3. Hàng tồn kho 1.221.951 14.76 1.467.903 14,56 1.837.216 12,97 245.951 20,13 369.313 25,16 4. Tài sản ngắn hạn khác 1.858 0,02 68.940 0,68 (32.087) -0,23 67.083 3612,54 -101.026 -146,54

TÀI SẢN DÀI HẠN 1.606.892 19,40 1.834.755 18,20 2.423.319 17.11 227.863 14,18 588.564 32,08

1. Tài sản cố định 1.420.326 17,15 1.479.890 14,68 2.177.562 15,37 59.565 4,19 697.671 47,14 2. Chi phí trả trươc dài hạn 186.566 2,25 354.865 3,52 245.757 1,74 168.299 90,21 -109.107 -30,75

TỔNG TÀI SẢN 8.281.198 100 10.083.728 100 14.164.338 100 1.802530 22,77 4.080.610 40,47

(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn qua 3 năm)

Qua bảng 3.2 ta thấy tài sản ngắn hạn của cơ ng ty qua 3 năm cĩ xu hướn luơn biến động. Cụ thể, năm 2009 là 6.674.306 nghìn đồng đến năm 2010 là 8.248.973 nghìn đồng đã tăng thêm 1.574.667 nghìn đồng tương ứng 23,59% và đến năm 2011 đạt là 11.741.019 nghìn đồng tăng thêm 3.492.047 nghìn đồng tương ứng 42,33% so với năm 2010. Tài sản ngắn hạn tăng lên cho thấy cơng ty đang mở rộng quy mơ kinh doanh của mình. Sở dĩ cĩ sự thay đổi về kết cấu của tài sản ngắn hạn như vậy là do sự ảnh hưởng và biến động của các nhân tố sau:

a) Vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền được xem là khoản mục tài sản quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản tương đương tiền…Đây là loại tài sản giúp doanh nghiệp thực hiện ngay việc thanh tốn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Do đĩ, phân tích cơ cấu và sự biến động của khoản mục vốn bằng tiền là hết sức cần thiết.

Ta thấy vốn bằng tiền của cơng ty cĩ mức độ tăng trong năm 2010 và giảm mạnh trong năm 2011, cụ thể:

Năm 2009 vốn bằng tiền của cơng ty là 1.808.316 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 21,84% trên tổng tài sản.

Năm 2010 vốn bằng tiền tăng lên 3.313.567 nghìn đồng, đồng thời về mức tăng 1.505.251 nghìn đồng tương ứng 82,89% so với năm 2009 . Bên cạnh việc tăng tốc độ tỷ trọng vốn bằng tiền cũng tăng lên chiếm 32,86% trên tổng tài sản. Nguyên nhân là do cơng ty mở rộng quy mơ kinh doanh đầu năm 2010 và dự trữ một lượng hàng khá lớn nên tro ng năm cơng ty sử dụng vốn bằng nhiều, nhầm đáp ứng nhu cầu thanh tốn và đáp ứng kịp thời cho khách hàng .

Năm 2011 nhìn chung khoản mục này đã giảm đáng kể chỉ cịn 2.267.015 nghìn đồng, giảm 1.046.552 nghìn đồng về tỉ lệ giảm 31,58% so với năm 2010. Sự giảm đột ngột vốn bằng này đã kéo tỷ trọng của vốn bằng tiền chỉ cịn 16,01% trên tổng tài sản, là do lượng hàng tồn trữ cuối năm 2010 cịn tồn đọng, nên sang tới năm 2011 lượng tiền của cơng ty bị giảm xuống.

Tĩm lại: Qua 3 năm hoạt động thì khoản m ục vốn bằng tiền của cơng ty cĩ xu hướng tăng về mặt giá trị và cao nhất là năm 2010 . Vì đây là thời điểm cơng ty muốn tăng khả năng thanh tốn của mình lên, do chính sách mở rộng quy mơ kinh doanh, nên địi hỏi cơng ty cần phải cĩ một lượng tiền nhất định để đáp ứng đủ nhu cầu mua hàng hĩa. Do đĩ, đã làm cho khoản mục vốn bằng tiền tăng lên đáng kể, nhưng đến năm 2011 vốn bằng tiền lại xuống đáng kể.

Phân tí c h tình hình tài c h ính t ại cơng ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn

b) Các khoản phải thu

Là những khoản tiền mà cơng ty bị khách hàng chiếm dụng, tùy vào tình hình cụ thể và chiến lược kinh doanh mà cơng ty cĩ chính sách thu tiền hợp lý ở mỗi giai đoạn khác nhau.

Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng tài sản, đồng thời sự biến động của chúng qua từng năm cũng theo chiều hướng tăng giảm khác nhau, cụ t hể:

Năm 2009 khoản phải thu là 3.642.181 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 43,98% trên tổng tài sản.

Năm 2010 khoản phải thu đã giảm xuống chỉ cịn 3.398.563 nghìn đồng, giảm 243.618 nghìn đồng, tương ứng với t ốc độ giảm là 6,69% so với năm 2009. Bên cạnh đĩ tỷ trọng trong năm cũng giảm xuống chỉ cịn chiếm 3 3,7% trên tổng tài sản. Năm 2011 khoản phải thu đã tăng lên về mặt giá trị đạt 7.668.875 nghìn đồng, tăng 4.270.312 nghìn đồng tương ứng 125,65% so với năm 2010 . Khi đĩ tỷ trọng thì tăng rất đáng kể chiếm 54,14% trên tổng tài sản.

Để hiểu rõ hơn nguyên nhân làm cho khoản phải thu biến động như vậy ta tiến hành đi sâu phân tích các khoản mục cấu thành nên khoản phải thu như sau:

Bảng 3.3: Cơ cấu các khoản phải thu

tại cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn (2009 – 2011)

CHỈ TIÊU

1. Phải thu khách hàng

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền % (nghìn đồng) Số tiền % (nghìn đồng) Số tiền % (nghìn đồng 3.282.854 90,13 2.759.503 81,20 5.411.672 70,57 2. Trả trước cho người bán 206.545 5,67 476.604 14,02 1.502.334 19,59 3. Các khoản phải thu khác 152.782 4,20 162.456 4,78 754.869 9,84

TỔNG CỘNG 3.642.181 100 3.398.563 100 7.668.875 100

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn qua 3 năm)

+ Phải thu khách hàng: Qua bảng trên ta thấy khoản mục này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng khoản phải thu, cụ thể: Năm 2009 khoản phải thu khách hàng đạt 3.282.854 nghìn đồng chiếm 90,13% trong tổng khoản phải thu. Năm 2010 là 2.759.503 nghìn đồ ng giảm 523.351 nghìn đồng tương ứng giảm gần 16 % so với năm 2009 và chiếm 81,20%. Nhưng đến năm 2011 con số này đã tăng lên đáng kể là

5.411.672 nghìn đồng tăng 2.652.168 nghìn đồng ứng với tốc độ tăng là 96, 1% so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản phải thu khách hàng tăng nhanh trong năm 2011 là do cơng ty đã tập trung bán sỉ cho các cửa hàng và những cơng trình với số lượng lớn.

+ Khoản trả trước cho người bán: Qua 3 năm cĩ sự tăng giảm về mặt giá trị. Khoản mục này chủ yếu là các khoản ứng trước tiền để xây dựng kho hàng của cơng ty. Nhìn chung thì chúng chiếm tỷ lệ khơng cao lắm và cĩ ảnh hưởng khơng đáng kể đến tổng khoản phải thu.

+ Các khoản phải thu khác: Đây là khoản mục mang tính chất bất thường chủ yếu là các khoản tạm ứng, tiền ký quỹ mua hàng và các khoản thu hộ. Qua bảng trên ta thấy khoản trả trước cho người bán cĩ sự tăng giảm trong 3 năm, Năm 2009 số tiền thu được 152.781 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 4, 19%.

Trong tổng khoản phải thu. Năm 2010 khoản mục này tiếp tục tăng đạt 162. 455 nghìn đồng và chỉ chiếm tỉ trọng 4,8% , trong tổng khoản phải thu. V ề lượng tăng

9.674 nghìn đồng tỉ lê tăng 0,3% cao nhất là năm 2011 số tiền thu được 754.869 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 9, 84% so với tổng khoản phải thu, về lượng tăng 592.414 nghìn đồng về tỉ lệ tăng 21, 5%.

Tĩm lại: Khoản phải thu tăng qua các năm là do khoản mục phải thu của khách hàng với tốc độ nhanh hơn so với tốc độ tăng của khoản mục phải thu khác. Nhưng đến năm 2011 thì khoản phải thu lại tăng lên do cơng ty đã tăng nhanh khoản phải thu khách hàng. Như vậy, với tình hình khoản phải thu cĩ xu hướng tăng, điều này cho thấy cơng ty cần phải cĩ những chính sách hợp lý trong việc thu hồi những khoản vốn bị chiếm dụng.

c) Hàng tồn kho

Hàng tồn kho phản ánh khả năng cung cấp cho thị trường cũng như tình hình tiêu thụ h àng hĩa của cơng ty. Việc phân tích chỉ tiêu hàng tồn kho cĩ vai trị quan trọng cho việc điều chỉnh chiến lược bán hàng của cơng ty.

Lượng hàng tồn kho cĩ sự tăng nhanh qua 3 năm về mặt giá trị, cụ thể:

Năm 2010 hàng tồn kho đã tăng và đạt 1.467.903 nghìn đồng, tăng 245.951 nghìn đồng so với năm 2009 , tương ứng với tốc độ tăng là

20,13%.

Năm 2011 hàng tồn kho đã tăng nhanh , về mặt giá trị tổng số đạt được là 1.837.216 nghìn đồng, tă ng 369.313 nghìn đồng tương ứng 25,16% so với năm 2010. về tỷ trọng hàng tồ n kho chiếm 12,97%.

Qua bảng 3.4 ta thấy nguyên nhân chủ yếu làm tăng hàng tồn kho là do 2 mặt

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh huỳnh thanh sơn (Trang 40 - 112)