TIÊU CHÍ 1 Mục tiêu, quản lý và tài chính Đánh giá t ổ ng quát tiêu chí 1 :

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ HÀN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Trang 26 - 33)

VII Tiêu chí 7 Giám sát, đánh giá chất lượng 16

2.2.1. TIÊU CHÍ 1 Mục tiêu, quản lý và tài chính Đánh giá t ổ ng quát tiêu chí 1 :

Mở đầu

Mục tiêu của chương trình đào tạo nghề “Hàn” của trường phù hợp với mục tiêu dạy nghề theo trình độ đào tạo nghề trình độ Trung cấp nghề: Chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên chương trình khung của Bộ đã ban hành theo Quyết định số 344/QĐ- CĐN ngày 06 tháng 9 năm 2011, sau nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung chương trình đào tạo nghề “Hàn” phù hợp với thực tế yêu cầu sử dụng nhân lực và sản xuất của doanh nghiệp và sát đúng mục tiêu, nhiệm vụ của trường. Thể hiện đầy đủ những yêu cầu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; chính trị, đạo đức, thể chất, quốc phịng; định hướng vị trí việc làm của học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Công tác phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho các Khoa, các đơn vị có liên quan đến việc thực hiện chương trình đào tạo nghề “Hàn” được Ban giám hiệu quan tâm chỉ đạo sát sao. Học sinh của trường chủ yếu là đối tượng tốt nghiệp THCS, năm trong diện được hỗ trợ kinh phí đào tạo, nên cơng tác tài chính được quan tâm đặc biệt, các Khoa, Phịng phối hợp lập dự tốn chi đúng, đủ theo quy định.

- Những điểm mạnh

+ Mục tiêu của trường được xác định rõ ràng, theo từng giai đoạn phát triển, từng năm học, từng ngành nghề đào tạo với nhiều loại hình đa dạng phù hợp định hướng phát triển của huyện Nghi Lộc và các vùng lân cận, được công bố cơng khai bằng nhiều hình thức trên các phương tiện thơng tin, tài liệu giới thiệu về trường và trên Website của trường…

+ Trường có đề án chiến lược phát triển căn cứ định hướng phát triển của Huyện Nghi Lộc và của ngành dạy nghề. Với khả năng thu hút đông đảo người học, các ngành nghề đào tạo của trường đã đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

+ Việc đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu của trường được thực hiện nghiêm túc theo định kỳ gồm: đánh giá mỗi học kỳ 1 lần. Đồng thời cũng qua việc đánh giá này đã giúp trường nghiên cứu, khảo sát các nguồn lực, trí lực, tài lực để điều chỉnh, xây dựng mục tiêu cho năm học tới. Với phương châm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người học và nâng cao chất lượng đào tạo nghề năm sau luôn cao hơn năm trước.

+ Trường đã ban hành được các văn bản quy định về việc lập dự toán hàng năm cho từng đơn vị và cho từng hoạt động của trường hàng năm, xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ, quản lý tốt việc thu-chi tài chính của trường, cơng khai tài chính hàng năm.

- Những tồn tại: Khơng có tồn tại - Kế hoạch nâng cao chất lượng

+ Xây dựng kế hoạch định kỳ lấy ý kiến khảo sát thực tế thị trường lao động, tình hình phát triển kinh tế đất nước, phân tích đánh giá và dự báo để điều chỉnh mục tiêu, nhiệm vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ đẳng cấp khu vực, phù hợp với nhu cầu thị trường lao động chất lượng cao.

Điểm đánh giá tiêu chí 1

Tiêu chí, tiêu chuẩn Điểm tự

đánh giá

Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu của chương trình đào tạo phù hợp mục tiêu của cơ sở đào tạo và nhu cầu thị trường lao động, được công bố cơng khai và được rà sốt, điều chỉnh theo quy định.

2

Tiêu chuẩn 2: Cơ sở đào tạo có văn bản giao nhiệm vụ cụ thể cho khoa/đơn vị phụ trách chương trình đào tạo và các đơn vị có liên quan đến việc thực hiện chương trình đào tạo; khoa/đơn vị phụ trách chương trình đào tạo hồn thành các nhiệm vụ được giao liên quan đến chương trình đào tạo.

2

Tiêu chuẩn 3: Hàng năm, cơ sở đào tạo nghiên cứu, xác định định mức chi tối thiểu cho một người học, đảm bảo chất lượng của chương trình đào tạo và có đủ nguồn thu hợp pháp để thực hiện chương trình đào tạo.

2

Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu của chương trình đào tạo phù hợp mục tiêu của cơ sở đào tạo và nhu cầu thị trường lao động, được cơng bố cơng khai và được rà sốt, điều chỉnh theo quy định.

Mơ tả, phân tích, nhận định:

Trường Trung cấp Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Nghi Lộc được thành lập dựa trên nền tảng là Trung tâm Hướng nghiệp và Dạy nghề Nghi Lộc (11.01 - Quyết định thành lập

Trung tâm HN&DN; 1.1.02 - Đề án nâng cấp thành trường trung cấp nghề; 1.1.03 - Quyết định thành lập trường; 1.1.04-Điều lệ trường Trung cấp nghề Kinh tế-Kỹ thuật Nghi Lộc), đến năm 2017 thực hiện văn bản của bộ lao động thương binh xã hội nhà

trường đổi tên trường thành trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nghi Lộc (1.1.05 - Quy

chế tổ chức hoạt động của trường; 1.1.06 - Quyết định đổi tên trường).

Căn cứ Thông tư 47/2016/TT BLĐ-TBXH ngày 28/12/2016 của Bộ lao động thương binh xã hội về việc ban hành quy định điều lệ trường Trung cấp; Nhà trường đã tham mưu với UBND huyện Nghi Lộc phê duyệt và ban hành điều lệ trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Nghi Lộc ( 1.1.07 -Điều lệ trường Trung cấp Kinh tế-Kỹ thuật Nghi

Lộc). Hiện nay Nhà trường đang đào tạo 7 nghề Trung cấp trong đó có nghề “Hàn” các

nghề này đúng theo tên trong giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (1.1.08 -

Giấy đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; 1.1.09 - Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề)

Mục tiêu chương trình đào tạo được xác định trong từng chương trình đào tạo

(1.1.1.03- Chương trình dạy nghề Hàn). Các mục tiêu nhiệm vụ này được xác định trên

cơ sở quy hoạch nguồn nhân lực của địa phương và được thể hiện trong các đề án phát triển trường (1.1.10 - BC kết quả khảo sát về nhu cầu lao động; 1.1.11 - Thông báo tuyển

dụng lao động của các Doanh nghiệp; 1.1.12 - Trang Web và Facebook của Nhà trường;; 1.1.13 - Kế hoạch phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng nhân lực năm 2018,

2019, 2020; 1.1.14 - KH khảo sát nhu cầu học nghề; 1.1.15 - báo cáo khảo sát nhu cầu học nghề).

Điểm tự đánh giá tiêu chuẩn 1, tiêu chí 1:2 điểm

Tiêu chuẩn 2: Cơ sở đào tạo có văn bản giao nhiệm vụ cụ thể cho khoa/đơn vị phụ trách chương trình đào tạo và các đơn vị có liên quan đến việc thực hiện chương trình đào tạo; khoa/đơn vị phụ trách chương trình đào tạo hồn thành các nhiệm vụ được giao liên quan đến chương trình đào tạo.

Mơ tả, phân tích, nhận định:

Nhà trường có văn bản giao nhiệm vụ cụ thể cho Khoa và các Phịng có liên quan đến việc thực hiện chương trình đào tạo, hàng năm các Khoa, Phịng tổ chức tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ được giao liên quan đến chương trình đào tạo(1.2.01 - Các quyết

định thành lập Phịng, Khoa, Tổ bộ mơn; 1.2.02 - BC tổng kết các Phịng, Khoa, Tổ bộ mơn; 1.2.03 - BC tổng kết năm học của trường; 1.2.04 - Quyết định khen thưởng hàng năm của Trường, của các phịng, khoa, tổ bộ mơn)

Điểm tự đánh giá tiêu chuẩn 2, tiêu chí 1:2 điểm

Tiêu chuẩn 3: Hàng năm, cơ sở đào tạo nghiên cứu, xác định định mức chi tối thiểu cho một người học, đảm bảo chất lượng của chương trình đào tạo và có đủ nguồn thu hợp pháp để thực hiện chương trình đào tạo.

Mơ tả, phân tích, nhận định:

Căn cứ vào kết quả tuyển sinh hàng năm và nguồn kinh phí đào tạo được nhà nước cấp, nhà trường giao cho các Phòng, Khoa phối hợp lên Kế hoạch đào tạo, Kế hoạch giáo viên, dự trù kinh phí đào tạo tồn khóa, từng mơn học(1.3.01 – Kế hoạch đào tạo;

1.3.02 – Kế hoạch giáo viên; 1.3.03 - Dự trù vật tư đào tạo tồn khóa; 1.3.04 dự trù vật tư cho từng mô đun/ môn học. 1.3.05 - Kế hoạch kiểm tra công tác đào tạo hàng năm; 1.3.06 - Biên bản kiểm tra công tác đào tạo hàng năm).

Điểm tự đánh giá tiêu chuẩn 3, tiêu chí 1:2 điểm

2.2.2.TIÊU CHÍ 2 - Hoạt động đào tạo Đánh giá t ổ ng quát tiêu chí 2 :

Mở đầu

Hoạt động đào tạo giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động dạy nghề của trường. Trường đã luôn chú trọng và tổ chức tốt công tác tuyển sinh, đảm bảo chất lượng đầu vào. Hơp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo với Nhà trường. Trường xây dựng kế hoạch đào tạo, giám sát chặt chẽ, bảo đảm thực hiện kế hoạch đào tạo đúng tiến độ và có hiệu quả. Với phương châm “lấy người học làm trung tâm”, nhằm trang bị cách học, phát huy tính chủ động của người học, trường chủ trương đổi mới hình thức và phương pháp giảng dạy, đặc biệt là phương pháp dạy học tích cực, qua đó khuyến khích phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và tinh thần hợp tác của người học.

Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu khoa học có những đóng góp hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề trong trường.

- Những điểm mạnh

Công tác quản lý chất lượng đào tạo của trường được phân công cho bộ phận chuyên trách thực hiện, Trường ứng dụng triệt để cơng nghệ thơng tin để quản lý q trình đào tạo, tạo thuận lợi trong cơng tác quản lý, công tác kiểm định chất lượng chương trình tuy mới thực hiện nhưng đã phát huy có hiệu quả, giúp cho các đơn vị từng bước nâng cao chất lượng đào tạo của trường.

Trường thực hiện đúng quy chế tuyển sinh của Bộ LĐTB&XH đảm bảo nghiêm túc, công bằng, khách quan. Kết quả tuyển sinh các năm đều đạt từ 100% so với kế hoạch đã đề ra.

Trường đã thực hiện đa dạng hóa các phương thức tổ chức đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập của các đối tượng học nghề. Trường xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo theo đúng yêu cầu nội dung và đảm bảo tiến độ đào tạo cho từng khóa học, theo học kỳ và năm học. Trường có quy định và thực hiện có hiệu quả việc giám sát, đánh giá kế hoạch đào tạo và tiến độ đào tạo theo quy định.

Trường luôn thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bằng cách áp dụng các phương pháp dạy học tích cực hóa người học, làm đề tài nghiên cứu khoa học, hợp tác và huy động doanh nghiệp vào quá trình đào tạo, hợp tác quốc tế và lấy ý kiến đánh giá của các đối tượng nhằm tổng kết, đánh giá và hoàn thiện, lựa chọn các biện pháp trên nâng cao hiệu quả dạy và học để phổ biến áp dụng trong thực tế.

Trường thực hiện đúng quy định về thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp, quy định về đánh giá kết quả rèn luyện của người học nghề theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Có ngân hàng đề thi và phần mềm quản lý đào tạo để lưu giữ kết quả học tập và quản lý công tác đào tạo.

- Những tồn tại

Trường mới thành lập và đi vào hoạt động được 8 năm, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, đội ngũ giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều ảnh hưởng đến phần nào về thực hiện nhiệm vụ giảng dạy;

Thiết bị dạy học thiếu và không đồng bộ ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề.

- Kế hoạch nâng cao chất lượng

Đổi mới phương pháp, cách thức tuyển sinh; tăng cường công tác tuyên truyền gắn với nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế và chuẩn đầu ra;

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên; cử giáo viên đến các Doanh nghiệp học hỏi năm bắt nhu cầu thực tế để đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với tình hình mới;

Tranh thủ mọi nguồn lực đầu tư trang thiết bị phục vụ đào tạo, tăng cường liên kết đào tạo tại Doanh nghiệp;

Điểm đánh giá tiêu chí 2

Tiêu chí, tiêu chuẩn Điểm tự đánh

giá

Tiêu chí 2 12

sinh theo quy định; kết quả tuyển sinh đạt tối thiểu 80% chỉ tiêu theo kế hoạch của cơ sở đào tạo.

Tiêu chuẩn 2: Cơ sở đào tạo có kế hoạch đào tạo và tổ chức đào

tạo theo quy định. 2

Tiêu chuẩn 3: Thực hiện phương pháp đào tạo phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chun mơn; phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm của người học; thực hiện ứng dụng cơng nghệ thông tin, truyền thông trong hoạt động dạy và học.

2

Tiêu chuẩn 4: Cơ sở đào tạo phối hợp với đơn vị sử dụng lao động trong việc tổ chức, hướng dẫn cho người học thực hành, thực tập tại đơn vị sử dụng lao động; 100% người học trước khi tốt nghiệp đều được thực hành tại đơn vị sử dụng lao động phù hợp với ngành, nghề đào tạo.

2

Tiêu chuẩn 5: Tổ chức kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, cấp văn bằng theo quy định; có hồ sơ người học đủ và đúng theo quy định.

2

Tiêu chuẩn 6: Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động dạy và học theo quy định; sử dụng kết quả kiểm tra để kịp thời điều chỉnh các hoạt động dạy và học cho phù hợp.

2

Tiêu chuẩn 7: Tổ chức đào tạo liên thông theo quy định. 0

Tiêu chuẩn 1: Hàng năm, cơ sở đào tạo thực hiện công tác tuyển sinh theo quy định; kết quả tuyển sinh đạt tối thiểu 80% chỉ tiêu theo kế hoạch của cơ sở đào tạo.

Mơ tả, phân tích, nhận định:

Căn cứ Thơng tư 05/2017/TT- BLĐTBXH về việc quy định Quy chế tuyển sinh và xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ Trung cấp,Cao đẳng , Nhà trường đã xây dựng và ban hành Quy chế tuyển sinh, đây là cơ sở pháp lý để hàng năm nhà trường tổ chức tuyển sinh. Kết quả tuyển sinh nghề Hàn đảm bảo chỉ tiêu của sở giao (1.1.08 - Giấy đăng ký

hoạt động giáo dục nghề nghiệp; 1.1.09 - Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề; 2.1.01 - Quy chế tuyển sinh; 2.1.02- Quyết định giao chỉ tiêu đào tạo hàng năm của UBND tỉnh; 2.1.03 - Kế hoạch tuyển sinh các năm; 2.1.04 - QĐ thành lập hội đồng tuyển sinh các năm; 2.1.05 - Thông báo tuyển sinh; 2.1.06 - Danh sách đăng ký nộp hồ sơ các nghề; 2.1.07 - Biên bản họp hội đồng tuyển sinh; 2.1.08 - Danh sách trúng

tuyển các năm; 2.1.09 - Báo cáo tuyển sinh hàng năm; 2.1.10 - Danh sách học sinh các nghề).

Điểm tự đánh giá tiêu chuẩn 1, tiêu chí 2:2 điểm

Tiêu chuẩn 2: Cơ sở đào tạo có kế hoạch đào tạo và tổ chức đào tạo theo quy định. Mô tả, phân tích, nhận định:

Căn cứ Thơng tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mơ-đun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp. Hàng năm Nhà trường chỉ đạo các Phòng, Khoa phối hợp lập kế hoạch giáo viên, kế hoạch đào tạo, tiến độ đào tạo và thời khóa biểu, chuẩn bị đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách phục vụ công tác giảng dạy cụ thể cho từng mô đun/ môn học (1.1.08 - Giấy

đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; 1.1.09 - Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề ; 1.3.01 - Kế hoạch đào tạo; 2.2.01 - Tiến độ giảng dạy các năm; 2.2.02 - Sổ lên lớp; 2.2.03 - Sổ tay nhà giáo ; 2.2.04 - Biên bản kiểm tra giáo án hàng tháng; 1.3.07 - Kế hoạch kiểm tra công tác đào tạo hàng năm; 1.3.08 - Biên bản kiểm tra công tác đào tạo hàng năm; 2.2.06 - Báo cáo kiểm tra công tác đào tạo hàng năm).

Điểm tự đánh giá tiêu chuẩn 2, tiêu chí 2:2điểm

Tiêu chuẩn 3: Thực hiện phương pháp đào tạo phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên mơn; phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm của người học; thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông trong hoạt động dạy và học.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ HÀN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Trang 26 - 33)