* Bài thuốc “ Thái sơn bàn thạch thang” Thành phần gồm có các vị :
Đảng sâm (Codonopsis sp) 12 g
Hoàng kỳ (Radix Astragali) 12 g
Đ−ơng quy (Angelica sinensis) 12 g
Bạch truật (Atractylodes macrocephata Koidz) 12 g Bạch th−ợc (Paeonia lactiflora Pall) 12 g Thục địa (Rehmannia glutinosa) 12 g
Xuyên khung (Ligusticum wallichii Franch) 04 g Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq) 12 g
Hoàng cầm (Scutellaria baicalensio Georgi) 08 g Sa nhân (Amomum xanthioides Wall) 02 g
Cam thảo (Glycyrrhiza uralensis Fish) 02 g
* Bào chế:
- Các vị thuốc đạt tiêu chuẩn D−ợc điển Việt Nam.
- Các vị thuốc đ−ợc chế biến theo ph−ơng pháp chế biến thuốc YHCT. - Thuốc đ−ợc sắc bằng máy, theo quy trình kỹ thuật tiêu chuẩn: ngâm thuốc 12 giờ, sắc 3 giờ, áp suất 1,5 at với nhiệt độ1200C.
- N−ớc thuốc thành phẩm đ−ợc đóng túi tự động bằng máy, với túi vô khuẩn, mỗi túi 100ml. Một thang thuốc đ−ợc đóng 02 túi.
* Nơi sản xuất: Khoa D−ợc – Bệnh viện y học cổ truyền Trung −ơng
* Liều dùng: uống 02 túi/ngày (01 thang thuốc), chia 02 lần sau ăn 30 phút, uống liên tục 30 ngày.
Hình 2.1. Hình ảnh thang thuốc và túi thuốc sắc 2.1.2. Các máy dùng trong nghiên cứu.
* Đồng hồ bấm giây
* Máy đo huyết áp đồng hồ ALPK2 của Nhật Bản.
* Máy siêu âm: 570 FDMKII của hãng Esaote Biomedica-Tây Ban Nha. * Máy xét nghiệm huyết học: CD - 3200 của hãng Abbot- Hoa Kỳ. * Máy xét nghiệm sinh hóa: Hitachi - 717 của hãng Hitachi - Nhật Bản. * Máy sắc thuốc: HANDLE - KSNP - B1130 - 204L của hãng Kyungseo - Hàn Quốc.
* Máy đóng túi n−ớc thuốc thành phẩm: MH - 205L của hãng Kyungseo – Hàn Quốc.
2.2. Đối t−ợng nghiên cứu.
- Thai phụ có thai từ 8 đến 12 tuần, có triệu chứng dọa sẩy, đ−ợc khám và điều trị tại Khoa Phụ- Bệnh viên Y học cổ truyền Trung −ơng.
- Không phân biệt nghề nghiệp, địa d−.
- Tự nguyện tham gia điều trị dọa sẩy thai bằng bài thuốc “Thái sơn bàn thạch thang”.
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ.
Thai phụ đ−ợc khám, xác định có thai d−ới từ 8 - 12 tuần và có những biểu hiện doạ sẩy
• Biểu hiện triệu chứng cơ năng:
- Ra huyết âm đạo, máu đỏ l−ợng ít chỉ dính băng vệ sinh, th−ờng lẫn vào dịch nhầy.
- Và (hoặc) đau mỏi thắt l−ng và căng tức bụng d−ới tăng lên. • Biểu hiện triệu chứng thực thể :
-Thăm âm đạo : Cổ tử cung còn dài, đóng kín - Test hCG d−ơng tính
• Siêu âm tử cung: có thai trong buồng tử cung, có hoặc không có chảy máu d−ới màng đệm, có hoạt động tim thai.
2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT.
Dựa vào vọng, văn, vấn, thiết để chọn thai phụ thuộc chứng động thai, thai lậu thuộc thể khí huyết h−, vì đây là thể th−ờng gặp trên lâm sàng và cũng phù hợp với bài thuốc này.
- Vọng: thần mệt mỏi, sắc xanh nhợt, chất l−ỡi hồng nhợt, rêu l−ỡi trắng. Ra máu âm đạo l−ơng ít, sắc nhạt.
- Văn: đoản hơi.
- Vấn: có thai, ra máu âm đạo, đau bụng, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tâm quý, thất miên, sợ lạnh, không muốn ăn, l−ng mỏi đau.
- Thiết: da khô, lòng bàn tay chân mát. Mạch trầm hoạt hoặc trầm nh−ợc.
2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ.
- Thai phụ có thai từ 8 - 12 tuần nh−ng không có biểu hiện dọa sẩy.
- Thai phụ bị dọa sẩy do nguyên nhân thực thể nh−: u xơ tử cung, hở eo tử cung... - Thai phụ mắc các bệnh mạn tính nh−: tăng huyết áp, đái tháo đ−ờng, Basedow..
- Thai phụ không tự nguyện tham gia nghiên cứu. - Thai phụ bỏ uống thuốc trên 03 ngày.
- Thai phụ tự ý dùng các thuốc khác trong thời gian điều trị. - Thai phụ bị sẩy thai thực sự.
2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, tiến cứu so sánh tr−ớc và sau điều trị.
2.3.2. Chọn cỡ mẫu nghiên cứu.
( )εp pq Z n (2 α/ ) 2 1− = 2 p: tỷ lệ khỏi, q = 1 - p n: cỡ mẫu nghiên cứu ε: giá trị t−ơng đối
Tỷ lệ tốt và khá của nghiên cứu p = 0,75 (theo Phan Thị L−u, Khảo sát tình hình điều trị dọa sẩy thai tại Bệnh viện Y học cổ truyền trung −ơng từ 2005 đến 2007, tỷ lệ tốt là 80,6%)
Z2(1- α/2) =1,962 với α = 0,05 Lấy ε = 0,13
Thay vào công thức ta đ−ợc n = 55, nh−ng chúng tôi lấy 60 thai phụ. Nh− vậy, cỡ mẫu nghiên cứu là 60 thai phụ. Trong thực tế chúng tôi sẽ lấy số
l−ợng thai phụ nghiên cứu nhiều hơn để đề phòng loại trừ những đối t−ợng không thực hiện theo đúng yêu cầu của nghiên cứu.
2.3.3. Thiết kế nghiên cứu lâm sàng.
2.3.3.1. Tuyển chọn bệnh nhân.
- Tất cả thai phụ thuộc diện nghiên cứu, đều đ−ợc khám tỉ mỉ bởi các bác sỹ chuyên khoa phụ sản của Khoa Phụ - Bệnh viện YHCT TW, theo mẫu nghiên cứu riêng.
- Siêu âm và xét nghiệm máu đ−ợc làm tại Khoa Xét nghiệm và Khoa Thăm dò chức năng của Bệnh viên YHCT TW.
- Xét nghiệm phiến đồ âm đạo nội tiết đ−ợc làm tại Khoa Tế bào di truyền Bệnh viện Phụ sản TW.
- Tất cả các thai phụ tham gia nghiên cứu đều đ−ợc điều trị nội trú tai Khoa Phụ - Bệnh viện YHCT TW.
2.3.3.2. Ph−ơng pháp dùng thuốc.
Thai phụ mỗi ngày uống thuốc sắc 01 thang (02 túi), chia 02 lần sau ăn 30 phút, uống liên tục trong 30 ngày. Thai phụ đ−ợc uống thuốc tr−ớc sự chứng kiến của thầy thuốc.
2.3.3.3. Theo dõi thai phụ.
- Tất cả thai phụ đều có phiếu theo dõi theo mẫu nghiên cứu với các thông tin cần thiết, ghi chép đầy đủ. Phiếu nghiên cứu bao gồm các phần: hành chính, tiền sử, bệnh sử, thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng. Đ−ợc lựa chọn theo tiêu chuẩn đã định sẵn (Phụ lục 2).
- Các thai phụ đ−ợc điều trị trong điều kiện nội trú và đ−ợc theo dõi đầy đủ, chặt chẽ diễn biến bệnh hàng ngày cũng nh− kiểm soát chặt chẽ về sự tuân thủ điều trị trong suốt thời gian 30 ngày điều trị.
- Tất cả thai phụ đều đ−ợc khám lâm sàng, xét nghiệm máu, làm phiến đồ âm đạo nội tiết, siêu âm tử cung đầy đủ.
- Quy trình nghiên cứu đ−ợc trình bày ở trang 39
2.3.4. Các chỉ số theo dõi.
2.3.4.1. Các chỉ số lâm sàng theo YHHĐ.
* Ra máu âm đạo: trong dọa sẩy thai, thai phụ có thể không ra máu hoặc ra máu ít, máu có thể đỏ chỉ dính quần lót hoặc băng vệ sinh, nên hỏi thai phụ để theo dõi.
* Tức nặng hoặc đau bụng d−ới: hỏi thai phụ.
* Theo dõi huyết áp: huyết áp đ−ợc đo ở tay trái của thai phụ bằng huyết áp đồng hồ theo ph−ơng pháp Korotkov, đo ở t− thế nằm, vào buổi sáng (nghỉ 30 phút tr−ớc khi đo) và tính bằng mmHg.
* Theo dõi mạch: lấy mạch bằng cách đếm mạch quay ở cổ tay trái thai phụ trong 01 phút bằng đồng hồ của Khoa Phụ, đơn vị tính lần/ phút.
2.3.4.2. Các chỉ số lâm sàng theo YHCT.
* Mỏi thắt l−ng: hỏi thai phụ.
* Nhìn sắc (thần sắc): đánh giá hai loại chính là sắc hồng và sắc xanh. * Xem l−ỡi: đánh giá chất l−ỡi hồng hoặc nhợt.
* Bắt mạch: bắt mạch ở tay trái của thai phụ. Vị trí bắt là 3 bộ: thốn, quan, xích. Mạch đ−ợc đánh giá ở hai mức độ trầm nh−ợc hoặc trầm hoạt.
Tất cả các chỉ số lâm sàng của YHHĐ và YHCT đ−ợc theo dõi vào bốn thời điểm: tr−ớc điều trị (N0), ngày thứ 7 (N7 ), ngày thứ 15 (N15 ) và ngày thứ 30 (N30) của đợt điều trị. Chúng tôi chia mốc nh− trên là vì: thai phụ cần đ−ợc theo dõi sát các triệu chứng trong 7 ngày đầu (đặc biệt là chứng đau bụng và ra máu âm đạo) để tiên l−ợng điều trị. Nếu sau 7 ngày mà triệu chứng đau bụng, ra máu âm đạo không giảm thì chúng tôi phải kết hợp ph−ơng pháp điều trị của YHHĐ.
* Siêu âm thai: để theo dõi sự phát triển của thai và dấu hiệu dọa sẩy thai, chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp siêu âm qua đ−ờng bụng với một bác sỹ siêu âm trên cùng 1 máy siêu âm, tại Khoa Thăm dò chức năng - Bệnh viên Y học cổ truyền Trung −ơng.
* Phiến đồ âm đạo nội tiết: để thăm dò hoạt động của estrogen và progesteron, chúng tôi dùng kỹ thuật: dùng tăm bông, lấy dịch ở cùng đồ bên âm đạo. Mẫu bệnh phẩm đ−ợc phết lên lam kính nhẹ nhàng rồi cố định ngay trong dung dịch cồn 90o - ête (tỷ lệ 50:50) thời gian 15 phút, sau đó để ráo (tối đa 7- 10 ngày). Một bác sỹ Khoa Phụ - Bệnh viện YHCT TW lấy mẫu bệnh phẩm sau đó đ−ợc gửi đến Khoa Tế bào - di truyền - Bệnh viện Phụ sản TW để một bác sỹ chuyên khoa đọc kết quả trên kính hiển vi.
* Huyết học: công thức máu + Số l−ợng hồng cầu (T/L) + Số l−ợng bạch cầu (G/L) + Số l−ợng tiểu cầu (G/L)
+ Định l−ợng huyết sắc tố (g/L) * Sinh hoá:
+ Ure máu (mmol/l) + Creatinin máu (μmol/l) + AST (U/l)
+ ALT (U/l)
Các chỉ số về cận lâm sàng đ−ợc đánh giá vào hai thời điểm: tr−ớc điều trị (N0) và kết thúc đợt điều trị (N30). Thai phụ đ−ợc lấy máu vào sáng sớm (ch−a ăn sáng).
2.3.4.4. Theo dõi các triệu chứng khác.
* Mẩn ngứa.
* Rối loạn đại tiểu tiện. * Đau đầu...
Tất cả các chỉ số trên đ−ợc theo dõi vào bốn thời điểm: tr−ớc điều trị (N0), ngày thứ 7 (N7), ngày thứ 15 (N15 ) và ngày thứ 30 (N30) của đợt điều trị.
2.3.5. Ph−ơng pháp đánh giá kết quả.
Khi đánh giá kết quả điều trị chúng tôi dựa vào một số triệu chứng quan trọng để đánh giá đó là: đau bụng, ra máu âm đạo, siêu âm thai và phiến đồ âm đạo nội tiết.
Chúng tôi chia kết quả điều trị thành 2 mức độ: thành công và thất bại.
Thành công: sau đợt điều trị thai phụ hết đau bụng, hết ra máu âm đạo,
siêu âm thai phát triển bình th−ờng, trên phiến đồ âm đạo nội tiết chỉ số IA và IP giảm, xuất hiện tế bào hình thoi thai nghén.
Thất bại: sau đợt điều trị thai phụ vẫn còn đau bụng hoặc ra máu âm
đạo, siêu âm thai không phát triển, trên phiến đồ âm đạo nội tiết chỉ số IA, IP không đổi hoặc tăng, không xuất hiện tế bào hình thoi thai nghén.
2.4. ph−ơng pháp khống chế sai số.
Để hạn chế sai sót trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thực hiện một số quy định sau:
- Chỉ một bác sỹ Phụ khoa YHCT chọn thai phụ theo đúng tiêu chuẩn. - Chỉ một bác sỹ siêu âm, một bác sỹ xét nghiệm làm trên một máy cố định, một bác sỹ lấy phiến đồ âm đạo, một bác sỹ chuyên đọc kết quả phiến đồ âm đạo.
- Thai phụ trong quá trình điều trị nội trú tại Bệnh viện, đ−ợc h−ớng dẫn yêu cầu đầy đủ về điều trị, đ−ợc theo dõi và giám sát chặt chẽ trong suốt quá trình điều trị.
2.5. Xử lý phân tích số liệu
Các số liệu thu thập đ−ợc xử lý theo thuật toán thống kê y sinh học, theo ch−ơng trình SPSS 15.0. Sử dụng test t- student để so sánh 2 giá trị trung bình, sử dụng ph−ơng pháp kiểm định χ2 để so sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ (%).
2.6. Địa điểm nghiên cứu
Khoa Phụ, Khoa Xét nghiệm, Khoa Thăm dò chức năng của Bệnh viện y học cổ truyền TW, Khoa Tế bào- di truyền học của Bệnh viện phụ sản TW.
2.7. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu
- Đề tài của chúng tôi đ−ợc tiến hành nhằm mục đích bảo vệ sức khoẻ cho bà mẹ và thai nhi.
- Tr−ớc khi nghiên cứu các thai phụ đều đ−ợc hỏi ý kiến và đồng ý tham gia nghiên cứu (có đơn tình nguyện).
- Sau điều trị 7 ngày, nếu bệnh nặng lên thì sẽ hội chẩn và đổi ph−ơng pháp điều trị khác.
- Kết quả của nghiên cứu đ−ợc công bố cho thai phụ biết .
- Các thông tin thu đ−ợc từ hỏi, khám lâm sàng, xét nghiệm của những thai phụ tình nguyện tham gia nghiên cứu đ−ợc giữ bí mật hoàn toàn.
- Đề tài nghiên cứu đ−ợc sự nhất trí của Khoa Sau đại học Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, Khoa Phụ, Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Y học cổ truyền tw, Khoa Tế bào – di truyền Bệnh viện Phụ sản tw.
Sơ đồ thiết kế nghiên cứu
Error!
Hình 2.2. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu.
60 thai phụ dọa sẩy thai ( 8 đến 12 tuần).
Uống thuốc “Thái sơn bàn thạch thang”. Theo dõi. Lâm sàng. Cận lâm sàng. Triệu chứng lâm sàng theo YHHĐ. Triệu chứng lâm sàng theo YHCT. -Đau đầu. -Mẩn ngứa. -RLTH. Huyết học. Phiến đồ âm đạo nội tiết. Siêu âm thai. Sinh hoá máu. Bốn thời điểm N0,N7,N15,N30
Hai thời điểm N0,N30
Đánh giá kết quả.
Ch−ơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. đặc điểm chung của đối t−ợng nghiên cứu.
3.1.1. Phân bố theo tuổi .
51.7% 6.7% 3.3% 10% 28.3% 21 đến25 26 đến 30 31 đến 35 36 đến 40 ≥ 41
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi thai phụ (n = 60)
Nhận xét: số thai phụ có độ tuổi từ 26 đến 30 chiếm tỷ lệ cao nhất (51,7%), từ 26 đến 40 tuổi chiếm 90%, chỉ có 3,3% thai phụ ≥ 41 tuổi.
3.1.2. Nghề nghiệp của thai phụ.
Bảng 3.1. Phân bố theo nghề nghiệp (n = 60).
Nghề nghiệp n Tỷ lệ (%) Cán bộ công chức 39 65,00 Nội trợ và buôn bán 13 21,60 Công nhân 4 6,70 Làm ruộng 4 6,70 Tổng số 60 100,00
Nhận xét: số thai phụ là cán bộ công chức là 39 ng−ời, chiếm tỷ lệ hơn một nửa (65%). Số thai phụ là nội trợ và buôn bán 13 ng−ời, chiếm tỷ lệ 21,6%. Số thai phụ công nhân và làm ruộng đều là 4 ng−ời chiếm tỷ lệ 6,7%.
3.1.3. Trình độ học vấn của các thai phụ.
Bảng 3.2. Phân bố theo học vấn của các thai phụ (n = 60) .
Trình độ học vấn n Tỷ lệ (%)
Phổ thông 18 30,00
Trung cấp, cao đẳng 14 23,30
Đại học 28 46,70
Tổng số 60 100,00
Nhận xét: số thai phụ có trình độ học vấn đại học cao nhất, chiếm tỷ lệ 46,7%. Số thai phụ có trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng 14 ng−ời, chiếm tỷ lệ 23,3%. Số thai phụ có trình độ phổ thông 18 ng−ời chiếm tỷ lệ 30%.
3.1.4. Tiền sử sẩy thai của các thai phụ.
Bảng 3.3. Phân bố theo tiền sử sẩy thai của thai phụ (n = 60).
Tiền sử n Tỷ lệ (%) Ch−a lần nào 30 50,00 1 lần 16 26,67 2 lần 10 16,66 ≥ 3 lần 4 6,67 Tổng số 60 100,00
Nhận xét: số thai phụ ch−a sẩy thai lần nào 30 ng−ời chiếm tỷ lệ 50%, sẩy 1 lần 16 ng−ời chiếm tỷ lệ 26,67%, sẩy 2 lần 10 ng−ời chiếm tỷ lệ16,66%, bị sẩy ≥ 3 lần 4 ng−ời chiếm tỷ lệ 6,67%.
3.1.5. Tiền sử phụ khoa của các thai phụ.
Bảng 3.4. Phân bố theo tiền sử phụ khoa của các thai phụ (n = 60).
Tiền sử n Tỷ lệ (%)
Bình th−ờng 53 88,30
Rối loạn kinh nguyệt 6 10,00
U nang buồng trứng 1 1,70
Tổng 60 100,00
Nhận xét: đa số thai phụ vào viện có tiền sử phụ khoa bình th−ờng chiếm 88,3%. Có 6 ng−ời rối loạn kinh nguyệt, chiếm 10%. Có 1 ng−ời u nang buồng trứng chiếm tỷ lệ 1,7%.
3.1.6. Tình hình điều trị tr−ớc khi vào viện của các thai phụ.
Bảng 3.5. Ph−ơng pháp điều trị mà thai phụ đ∙ áp dụng (n = 60).
Thuốc n Tỷ lệ (%) Y học hiện đại 3 5,00 Y học cổ truyền 3 5,00 YHHĐ và YHCT 3 5,00 Ch−a điều trị 51 85,00 Tổng 60 100,00
Nhận xét: số thai phụ ch−a áp dụng ph−ơng pháp điều trị nào tr−ớc khi vào viện là 51 ng−ời (85%), số thai phụ sử dụng thuốc YHHĐ, YHCT và kết hợp, mỗi ph−ơng pháp là 3 ng−ời (5%).
3.1.7. Phân bố thai phụ theo một số triệu chứng lâm sàng. Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 25% 30% 45% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Ra máu Đau bụng Ra máu và đau
bụng
Triệu chứng