1.2.3.1. Khái niệm chung
Dọa sẩy thai thuộc về bệnh lý đ−ợc ghi trong các sách cổ ở các mục “ tử thống” , “tử lậu”, “thai lậu”, “thai động bất an”, “động thai”, mà YHHĐ gọi là “doạ sẩy thai” [ 22], [ 41], [ 42], [ 43], [82], [83].
Động thai là khi thai phụ có cảm giác bào thai sa xuống, tức bụng, đau bụng, đau l−ng hoặc ra máu. Nếu đau bụng, đau l−ng, ra máu nhiều sẽ dẫn tới thai bị đẩy ra ngoài dạ con, gọi là sẩy thai [ 24], [ 32], [ 41], [ 42], [ 43].
Hải Th−ợng Lãn Ông cho rằng: ng−ời có thai, thai động không yên, là do mạch Xung, mạch Nhâm bị h−, thụ thai không đầy đủ. Có ng−ời uống r−ợu rồi giao hợp quá độ, mà tổn hại đến thai. Có ng−ời bị sang chấn mà thai không an. Có ng−ời vì tức giận mà làm cho can khí uất kết nên thai động không yên. Có ng−ời mẹ vì ốm mà thai động [ 45], [ 46].
Sách Phụ khoa Đông y cho rằng: có thai đau tức bụng d−ới là thai động không yên, đó gọi là chứng “đau bụng khi thai nghén”. Sách x−a gọi là “Bào trở” hay “Nhâm thần phúc thống”, t−ơng đ−ơng trong phạm vi dọa sẩy thai của YHHĐ [ 30].
Về chứng bào trở, Sào Nguyên Ph−ơng gọi là chứng “lậu bào”. Sách Ch− bệnh nguyên hậu luận cho rằng: chứng lậu bào là có thai mà ra huyết âm đạo là do mạch Xung, Nhâm h−, không kìm chế đ−ợc kinh huyết. Mạch Xung, Nhâm là biển của kinh mạch, đều bắt đầu từ trong bào thai [theo 30].
1.2.3.2. Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh.
Có 5 nguyên nhân gây ra Xung Nhâm bất cố dẫn tới thai động bất an:
Khí huyết h− nh−ợc (Tỳ h−): ở những thai phụ mà khí huyết vốn đã h−
nh−ợc (ốm đau bệnh tật), sau khi mang thai nôn mửa nhiều, không ăn uống đ−ợc, thì khí huyết càng h−. Huyết h− thì Xung Nhâm h− yếu, không nuôi d−ỡng đ−ợc bào thai, sẽ dẫn đến có thai đau bụng, có thai ra máu, thai động bất an, nặng thì sẩy thai hoặc đẻ non [ 41], [77], [80], [82], [83].
Thận h−: thai phụ thận khí tiên thiên bất túc hoặc do lấy chồng sớm,
phòng dục quá độ, chửa đẻ, sẩy thai quá nhiều, hao tổn thận khí, dẫn đến Xung, Nhâm bất cố mà không giữ đ−ợc thai [ 41], [77], [80], [82], [83].
Can uất khí trệ: do ng−ời bị u uất, can khí không th− thái, can uất khí
loạn. Khí loạn thì huyết loạn, dẫn tới huyết hải không yên tĩnh, mà thai động bất an [ 41], [77], [80], [82], [83].
Huyết nhiệt: phụ nữ khi có thai bao giờ nhiệt cũng thịnh (vì âm huyết tập
trung d−ỡng thai), hoặc do ăn uống nhiều chất cay nóng, cũng có thể do ngoại cảm nhiệt tà làm cho huyết nhiệt. Nhiệt phục Xung Nhâm, nhiệt bức huyết vong hành mà gây ra bệnh [ 41], [77], [80], [82], [83].
Sang chấn: do ngã, va đập trực tiếp tổn hại đến thai, dẫn tới thai động bất
1.2.3.3. Các thể bệnh.
* Thể khí huyết h− (Tỳ h−):
- Triệu chứng: có thai, ra máu, tức nặng bụng d−ới hoặc đau bụng, mỏi
l−ng, ng−ời mệt mỏi, da xanh, chóng mặt, đoản hơi, nhạt miệng, ăn kém, sợ lạnh, tiểu nhiều, n−ớc tiểu trong, chất l−ỡi nhợt, rêu trắng, mạch trầm hoạt hay trầm nh−ợc [ 41], [ 42], [81], [82], [83].
- Biện chứng luận trị: khí huyết l−ỡng h−, Xung Nhâm không đủ, không
thể giữ thai và d−ỡng thai, khiến có thai đau bụng, ra máu. Khí huyết l−ỡng h− không vinh nhuận đ−ợc thanh khiếu nên hoa mắt chóng mặt. Ngoài không tới cơ phu nên sắc mặt trắng nhợt. Trong không vinh tạng phủ nên tinh thần mệt mỏi vô lực, tâm quý, thất miên, đoản hơi, chất l−ỡi nhợt, mạch trầm hoạt hay trầm nh−ợc [82], [83].
* Thể thận h−:
- Triệu chứng: th−ờng xuyên đau l−ng, mỏi gối, khi có thai thì đau tăng,
chóng mặt, hoa mắt, váng đầu, tiểu nhiều, ra máu l−ợng ít, kéo dài ngày, chất l−ỡi hồng, rêu l−ỡi trắng, mạch trầm nh−ợc hoặc trầm tế, mạch xích vô lực [ 41], [ 42], [81], [82], [83].
- Biện chứng luận trị: thận h−, Xung Nhâm bất cố, huyết hải không bế
tàng, thai không có chỗ nên l−ng bụng đau, thai động thúc xuống hoặc âm đạo ra máu l−ợng ít, sắc tối nhạt. Thận h− bể tủy không đủ nên chóng mặt ù tai. Thận chủ cốt, thận h− nên hai gối mỏi yếu. Thận quan hệ biểu lý với bàng quang. Thận h−, bàng quang không −ớc thúc nên tiểu nhiều lần. Thận h−, Xung Nhâm bất cố không giữ đ−ợc thai trong bào cung đ−ợc nên nhiều lần đọa thai. L−ỡi nhợt, mạch xích nh−ợc là biểu hiện của thận khí h− [82], [83].
- Triệu chứng: thai phụ trong ng−ời u uất, ngực s−ờn căng tức, ợ hơi hoặc nôn
ra n−ớc chua, đắng miệng, ăn kém, tức bụng, ch−ớng bụng, ra máu, tiểu vàng, đại tiện táo, chất l−ỡi đỏ, rêu vàng, mạch huyền hoạt [ 41], [79], [81], [82], [83].
- Biện chứng luận trị: lo nghĩ quá độ, tinh thần uất ức hại can, làm cho can
khí uất kết. Can uất, khí nghịch lên gây ra ngực s−ờn tr−ớng đau, ợ hơi, ăn kém, nôn đắng hoặc chua. Khí loạn thì huyết loạn, làm cho Xung Nhâm không điều hòa gây có thai đau bụng hoặc âm đạo ra huyết. Mạch huyền hoạt là mạch của can khí uất kết [82], [83].
* Thể huyết nhiệt.
- Triệu chứng: có thai, ra máu đỏ t−ơi, đau bụng, ng−ời háo khát, đắng
miệng, ngũ tâm phiền nhiệt, tiểu tiện vàng, đại tiện táo, chất l−ỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác [ 41], [79], [81], [82], [83].
- Biện chứng luận trị: nhiệt làm tổn th−ơng Xung Nhâm, bức huyết vong
hành, làm ảnh h−ởng thai nên đau l−ng, đau bụng, thai thúc xuống d−ới, âm đạo ra ít máu đỏ t−ơi hoặc đỏ sẫm. Nhiệt nhiễu động tâm thần nên tâm phiền mất ngủ. Nhiệt th−ơng tân dịch nên miệng khát, thích uống n−ớc lạnh, tiểu đỏ, l−ỡi đỏ rêu vàng, mạch hoạt sác là biểu hiện của chứng huyết nhiệt [82], [83].
* Thể sang chấn.
- Triệu chứng: do ngã, va đập trực tiếp ảnh h−ởng đến thai, gây ra đau
bụng, ra máu, ng−ời mệt mỏi, đau l−ng, mạch hoạt sác hoặc hồng đại, nặng thì sẩy thai hoặc đẻ non [ 41], [79], [81], [82], [83].
- Biện chứng luận trị: khi có thai, sinh hoạt th−ờng ngày không cẩn thận
hoặc vấp ngã mà làm cho khí huyết bị hỗn loạn. Khí loạn thì thai không đ−ợc quản lý và nuôi d−ỡng nên đau l−ng, đau bụng, thai động xuống d−ới. Khí huyết hỗn loạn, Xung Nhâm bất cố khiến ra máu âm đạo. Khí hao, huyết tổn làm tinh thần mệt mỏi, mạch hoạt [82], [83].
1.2.3.4. Điều trị dọa sẩy thai bằng Y học cổ truyền.
Theo YHCT khi thai động, tr−ớc hết phải làm cho thai yên hay còn gọi là an thai, bằng cách dùng thuốc kết hợp với nghỉ ngơi. Có rất nhiều bài thuốc cổ ph−ơng đ−ợc vận dụng để điều trị theo từng thể bệnh [ 42], [ 43], [ 53], [ 54].
-Thể khí huyết h− (Tỳ h−):
Pháp điều trị: ích khí, d−ỡng huyết, an thai.
Ph−ơng d−ợc: dùng bài Thai nguyên ẩm (Cảnh Nhạc toàn th−).
(nhân sâm 4g, thục địa 16g, bạch th−ợc 12g, quy thân 16g, đỗ trọng 10g, bạch truật 12g, trần bì 6g, trích cam thảo 4g)
Sắc uống ngày 1 thang, uống ấm, xa bữa ăn.
Nếu ra máu nhiều thì gia ngải cứu sao tồn tính 16g, a giao n−ớng 10g. Nếu đau l−ng nhiều thì thêm củ gai 20g.
Hoặc Thái sơn bàn thạch (Cảnh Nhạc toàn th−)
Hoặc dùng bài Bát trân giảm xuyên khung, gia a giao, ngải diệp, tục đoạn. -Thể can uất khí trệ
Pháp điều trị: bình can, giải uất, lý khí, an thai. Ph−ơng d−ợc: dùng bài Tử tô ẩm (Bản sự ph−ơng).
(tô ngạnh 16g, quy thân 16g, đảng sâm 12g, bạch th−ợc 16g, hoàng cầm 10g, đại phúc bì 8g, cam thảo 4g, hành tăm 4g).
Sắc uống ngày 1 thang.
Nếu ra máu nhiều thì gia ngải cứu sao tồn tính 16g, a giao n−ớng 10g. Nếu đau l−ng nhiều thì thêm củ gai 20g.
-Thể thận h−:
Pháp điều trị: bổ Thận, Xung Nhâm, chỉ huyết, an thai.
Ph−ơng d−ợc: dùng bài Bổ thận an thai ẩm (Trung y phụ khoa trị liệu học). (đảng sâm 16g, bạch truật 12g, thục địa 12g, đỗ trọng 12g, tục đoạn 10g, cẩu
tích 10g, thỏ ty tử 12g, phá cố chỉ 12g, a giao 10g, ngải diệp 12g, trích cam thảo 4g).
Sắc uống ngày 1 thang.
hoặc bài Thọ thai hoàn (Cảnh Nhạc toàn th−). -Thể huyết nhiệt:
Pháp điều trị: t− âm, thanh nhiệt l−ơng huyết, an thai. Ph−ơng d−ợc: dùng bài Bảo âm tiễn (Cảnh Nhạc toàn th−).
(sinh địa 12g, bạch th−ợc 16g, sơn d−ợc 12g, tục đoạn 12g, hoàng cầm 10g, hoàng bá 4g, trích cam thảo 4g).
Sắc uống ngày 1 thang.
Nếu ra máu nhiều thì gia ngải cứu sao tồn tính 16g, a giao n−ớng 10g. Nếu đau l−ng nhiều thì thêm củ gai 20g.
- Thể sang chấn:
Pháp điều trị: điều hòa nguyên khí, d−ỡng huyết, an thai.
Ph−ơng d−ợc: dùng bài Tiểu phẩm trữ căn thang (Ngoại đài bí yếu).
(rễ củ gai sao 20g, bạch th−ợc 16g, a giao 12g, quy thân 12g, trích cam thảo 4g).
Sắc uống ngày 1 thang.
Nếu ra máu nhiều thì gia ngải cứu sao tồn tính 16g. Nếu đau l−ng nhiều thì thêm củ gai 20g.
-Kinh nghiệm trong “ Nam d−ợc thần hiệu”của Tuệ Tĩnh
Có thai ra máu: Lấy đậu đỏ tán bột và g−ơng sen đốt tồn tính rồi tán bột, liều l−ợng 2 thứ nh− nhau, nấu hồ, làm hoàn bằng hạt ngô, mỗi ngày uống 100 viên với n−ớc lọc chia 2 lần trong ngày.
Có thai đau bụng: lấy một nắm lá ngải cứu t−ơi sắc uống [ 51].
D−ỡng thai, an thai: lấy 30g rễ củ gai (t−ơi càng tốt) sắc trong 15 - 20 phút, sau đó bỏ bã, cho 20g ngải cứu t−ơi và đ−ờng đỏ (đủ ngọt) nấu sôi rồi đập 1 quả trứng gà vào ăn.
Thuận khí an thai: lấy 50g củ gấu tứ chế và 30g sa nhân tán bột, uống mỗi lần 10g, ngày uống 2-3 lần, uống với n−ớc sắc lá tía tô.
Điều hoà khí huyết an thai: lấy bài Tứ vật, bỏ thục địa, gia hoàng cầm và bạch truật, tán bột, nấu hồ, làm viên bằng hạt ngô, ngày uống100 viên, chia 2 lần, uống càng nhiều ngày càng tốt [ 46].
1.3. Tổng quan về bμi thuốc “Thái sơn bμn thạch thang”
1.3.1. Xuất xứ, nguồn gốc
“Thái sơn bàn thạch thang” đ−ợc trích từ cuốn Cảnh Nhạc toàn th−, do Tr−ơng Giới Tân đời nhà Minh - Thế kỷ XV (Trung Quốc) biên soạn [theo
5].
1.3.2. Thành phần gồm có: đảng sâm, hoàng kỳ, đ−ơng quy, bạch truật, thục địa, xuyên khung, bạch th−ợc, tục đoạn, hoàng cầm, sa nhân, cam thảo.
1.3.3. Tác dụng:
Bài thuốc này có tác dụng: bổ khí huyết, an thai, d−ỡng thai, trị thai động, không yên [ 5], [ 21], [ 23], [ 52].
1.3.4. Phân tích các vị thuốc [ 25], [ 50]: - Đảng sâm - Đảng sâm
+ Tên khoa học: Codonopsis sp. Họ hoa chuông (Campanulaceae)
+ Bộ phận dùng: rễ (củ)
+ Thành phần hóa học: có saponin, chất đ−ờng, chất béo… + Tính vị quy kinh: vị ngọt, tính bình, vào 2 kinh phế và tỳ. + Tác dụng: bổ phế, tỳ, ích khí, sinh tân.
- Hoàng kỳ
+ Tên khoa học: Radix Astragali Họ đậu (Fabaceae)
+ Bộ phận dùng: rễ to mập, nhiều thịt ít xơ.
+ Thành phần hóa học: cholinbetain, nhiều loại acid amin và sarcarose. + Tính vi quy kinh: vị ngọt, tính ấm, vào kinh phế, tỳ.
+ Tác dụng: trợ khí, cố vệ. + Liều dùng: 6 – 40g/ngày.
- Đ−ơng quy
+ Tên khoa học: Angelica sinensis. Họ hoa tán (Umbelliferae)
+ Bộ phận dùng: rễ phơi khô (hay sấy khô của cây đ−ơng quy).
+ Thành phần hóa học: có tinh dầu. Trên thực nghiệm nó có tác dụng ức chế co cơ TC và cải thiện dinh d−ỡng tại chỗ, làm cho cơ TC chóng trở lại bình th−ờng.
+ Tính vi quy kinh: vị cay, hơi ngọt, đắng thơm, tính ấm, vào 3 kinh tâm, can và tỳ.
+ Tác dụng: bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt tr−ờng, điều kinh, thông kinh.
+ Liều dùng: 4- 28g/ngày.
- Tục đoạn
+ Tên khoa học: Dipsacus japonicus Miq Họ tục đoạn (Dipsacaceae)
+ Bộ phận dùng: rễ phơi khô của cây tục đoạn.
+ Thành phần hóa học: có một số tài liệu cho rằng: tục đoạn có ancaloid gọi là lamin, ít tinh dầu và chất màu.
+ Tính vị quy kinh: vị đắng, cay tính hơi ôn, vào hai kinh can và thận. + Tác dụng: bổ can thận, nối liền gân cốt, thông huyết mạch, an thai. + Liều dùng: 6- 16g/ngày.
- Hoàng cầm
+ Tên khoa học: Scutellaria baicalensio Georgi Họ hoa môi (Lamiaceace)
+ Bộ phận dùng: rễ phơi khô của cây hoàng cầm
+Thành phần hóa học: có tinh dầu, các dẫn xuất flavon, scutelarin, C16H12O11 và baicalin C21H18O11.
+ Tính vị quy kinh: vị đắng, tính hàn, vào sáu kinh tâm, phế, đại tr−ờng, tiểu tr−ờng, can và đởm.
+ Tác dụng: thuốc trừ nhiệt, thanh hỏa, an thai. + Liều dùng: 6- 50g/ ngày.
- Bạch th−ợc
+ Tên khoa học: Paeonia lactiflora Pall Họ mao l−ơng (Ranunculaceae)
+ Bộ phận dùng: củ cây bạch th−ợc (tẩm r−ợu sao qua)
+ Thành phần hóa học: tinh bột, tanin, calci oxalát, acid benzoic, chất béo, chất nhầy…
+ Tính vị quy kinh: vị hơi đắng, chát, chua nhiều, vào bốn kinh tâm, tỳ, phế và can.
+ Tác dụng: thanh can, t− âm, liễm âm khí. + Liều dùng: 6-12g.
- Bạch truật
+ Tên khoa học: Atractylodes macrocephata Koidz Họ cúc (Asteraceae)
+ Tính vi quy kinh: vị đắng, ngọt, tính ôn, vào hai kinh tỳ và vị.
+ Tác dụng: hòa trung tiêu, ích khí, kiện tỳ, trừ thấp, sinh tân dịch, an thai. + Liều dùng: 6- 12g.
- Thục địa
+ Tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertn) Họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae)
+ Bộ phận dùng: củ cây sinh địa, rồi chế thành thục địa + Thành phần hóa học: có manit, rehmanin, chất đ−ờng.
+ Tính vị quy kinh: vị ngọt, tính hơi ôn, vào ba kinh tâm, can và thận. + Tác dụng: t− âm d−ỡng huyết, thông thận, tráng thuỷ .
+ Liều dùng: 12 - 46g/ ngày.
- Xuyên khung
+ Tên khoa học: Ligusticum wallichii Franch. Họ hoa tán (Umbelliferae)
+ Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ) của cây xuyên khung
+ Thành phần hóa học: ancaloid dễ bay hơi C27H37N3,một acid C10H10O4 + Tính vị quy kinh: vị cay, tính ôn, vào ba kinh can , đởm và tâm bào. + Tác dụng: hành khí, hoạt huyết, khu phong, chỉ thống, bổ huyết. + Liều dùng: 4 - 12g/ ngày.
- Sa nhân
+ Tên khoa học: Amomum xanthioides Wall. Họ gừng (Zingiberaceae).
+ Bộ phận dùng: hạt của quả (phơi khô) của cây sa nhân.
+ Tính vị quy kinh: vị cay, tính ôn, vào ba kinh thận, tỳ, vị, kiêm vào phế, đại tr−ờng và tâm bào.
+ Tác dụng: hành khi, giảm đau, kích thích tiêu hoá. + Liều dùng: 4 - 8g/ ngày.
- Cam thảo
+ Tên khoa học: Glycyrhiza uralensis Fish. Họ đậu (Fabaceae).
+ Bộ phận dùng: rễ to của cây cam thảo.
+ Thành phần hóa học: hoạt chất chính là glycyrhizin, saponin… +Tính vị quy kinh: vị ngọt, tính bình, vào 12 kinh.
+ Tác dụng: bổ tỳ, nhuận phế, ích tinh, điều hoà các vị thuốc. + Liều dùng: 4 -20g/ngày.
Giải thích: Trong bài này có Tứ vật (đ−ơng qui, xuyên khung, thục địa, bạch th−ợc) bổ huyết d−ỡng âm, d−ỡng can để an thai, đảng sâm bổ nguyên khí, hoàng kỳ bổ khí thăng đề giữ thai, tục đoạn bổ ích can thận, sa nhân điều khí, hoàng cầm dùng chung với bạch truật có tác dụng an thai. Toàn ph−ơng vừa bổ khí huyết để an thai, vừa cố thận điều khí để an thai [ 20], [ 21], [ 23].
1.4. Tình hình nghiên cứu dọa sẩy thai trên thế giới vμ
trong n−ớc.
1.4.1. Trên thế giới.
- Nghiên cứu về hoạt động của tim thai trên siêu âm.
Theo nghiên cứu của Chittacharoen A (2004): 240 phụ nữ có thai xuất hiện dấu hiệu dọa sẩy thai trong 3 tháng đầu đ−ợc làm siêu âm qua âm đạo. Nghiên cứu cho thấy những thai phụ có nhịp tim thai <120 chu kỳ/phút thì tăng nguy cơ sẩy thai [ 59].
Tannirandorn Y (2003): nghiên cứu 87 bệnh nhân doạ sẩy thai đã có hoạt động của tim thai, thấy có 3 bệnh nhân bị sẩy thai tr−ớc 20 tuần, chiếm 3,4% [ 74].
-Nghiên cứu liên quan tới điều trị
Theo Sunyan (2008): nghiên cứu kết quả điều trị hCG liều cao kết hợp với progesteron liều cao cho dọa sẩy thai với nguyên nhân thiếu phaluteal
(giai đoạn progesteron). Nghiên cứu bệnh - chứng: nhóm nghiên cứu có 58 bệnh nhân đ−ợc điều trị bằng hCG 10.000 U, progesteron 20 mg tiêm bắp trong 2 tuần, sau đó tiêm hCG 5.000 U, progesteron 10 mg, cho tới tuần thứ 14. Nhóm chứng có 49 bệnh nhân đ−ợc tiêm lần đầu tiên hCG 2.000 U, progesteron