Kinh nghiệ mở nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hoạt động giám sát cộng đồng trong đầu tư công trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 29)

: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.3.2 Kinh nghiệ mở nƣớc ngoài

Hoạt động giám sát cộng đồng đã xuất hiện khá lâu và đƣợc áp dụng rộng rãi ở các nƣớc phát triển. Công nghệ thông tin hiện đại đƣợc khuyến khích sử dụng để thunhận và phản hồi ý kiến của ngƣời dân một cách nhanh chóng và giải đáp các thắc mắc một cách kịp thời. Ngồi ra, mục đích của các ứng dụng này là giúp ngƣời dân báo cho nhà chức trách các vấn đề họ gặp phải trên đƣờng dễ hơn, chính xác hơn và cơng khai hơn bằng cách thiết lập các đƣờng dây nóng và hộp thƣ trả lời tự động. Xu hƣớng này có thể giúp cải thiện mối quan hệ giữa chính quyền - cử tri tốt hơn, và có thể là nền tảng cho một thời kỳ mới về dân chủ ở cơ sở.

Craig Newmark, ngƣời sáng lập Craigslist - trang web quảng cáo tất cả các dịch vụ ở 570 thành phố tại 50 quốc gia, đã chụp hình toa tàu đầy ngƣời bằng điện thoại iphone dùng phần mềm ứng dụng có tên “See-Click-Fix” gửi bức hình tới tịa thị chính kèm theo những điều than phiền. Và một tuần sau ông nhận đƣợc email hồi âm:” Chúng tôi biết vấn đề đó và sẽ thực hiện một số giải pháp nhằm hạn chế và chấm dứt tình trạng này”.

Newmark đang sử dụng công nghệ gọi là “Gov 2.0”, công nghệ di động và các ứng dụng này đang giúp nhiều ngƣời dân lên tiếng về cách chính quyền sử dụng tiền thuế của họ để cung cấp các dịch vụ giúp họ sống tốt hơn, đó là dịch vụ cơng trong thời kỹ thuật số. Các chuyên gia công nghệ đã hƣớng tới phát triển những ứng dụng liên quan tới lịch tàu chạy, hệ thống phàn nàn kiện cáo, những lỗ hổng luật pháp, vị trí để sửa dây điện, đổ rác,…Clay Johnson, giám đốc Sunlight Labs - nhóm thúc đẩy ứng dụng Gov 2.0, cho rằn những ứng dụng công nghệ sẽ chấm dứt mối quan hệ bị động giữa ngƣời dân và chính quyền, ngƣời dân xem những rắc rối họ gặp trên đƣờng thì ngƣời dân sẻ chủ động, có trách nhiệm thơng báo cho chính quyền và chính quyền phải xử lý. Các bức hình hay thơng tin sẽ đƣợc gửi thẳng tới bộ phận dữ liệu của nhà chức trách địa phƣơng, nhƣ cây chết, đồng hồ đếm giờ đậu xe bị hỏng, biển chỉ đƣờng cần đƣợc sửa chữa...

Brian Purchia, ngƣời phát ngôn của văn phòng thị trƣởng ở San Francisco, nhìn nhận những thông tin này cũng nhƣ thông tin trên trang Twitter của thành phố đã giúp thành

28

phố tìm đƣợc điều ngƣời dân quan tâm nhất để ƣu tiên giải quyết. Ví dụ, một ngƣời dùng Twitter sử dụng tên @bolinasgirl báo đèn đƣờng bị hỏng, chính quyền trả lời trên Twitter và gửi thơng tin trong vịng 24 giờ cho biết đèn đã đƣợc sửa. Cho dù không phải phàn nàn nào cũng đƣợc giải quyết ngay, nhƣng nhờ thế nhà chức trách biết đƣợc một số vấn đề mà họ có thể khơng biết nếu khơng nhận đƣợc thông tin.

Đến nay, chính quyền ở thành phố lớn nhƣ San Francisco, Washington, New York, Washington D.C đều đã tổ chức các cuộc thi cho những chuyên gia phát triển web để đƣa các dữ liệu vào ứng dụng phục vụ ngƣời dân, và họ cũng đƣợc hƣởng lợi từ các chƣơng trình này.

Peter Corbett, giám đốc điều hành iStrategyLabs và là ngƣời tổ chức cuộc thi “Các ứng dụng tại Washington”, nhận định chính quyền khơng thể có tiền để cái gì cũng tự làm và chính quyền có tài sản quƣ giá nhất đó là những cơng dân thực sự của mình.

Trong các cuộc thi phát triển phần mềm ứng dụng cho cơng tác dân chủ ở Washington có rất nhiều các cơng trình đƣợc dự thi và có những ngƣời tham gia làm việc miễn phí. Alan Wells là đồng sáng lập Haku Wale, một cơng ty phát triển ứng dụng có tên “EcoFinder” (Tìm nguồn sinh thái) ở San Francisco, ứng dụng này giúp cơng dân biết các vị trí cho phép vứt rác hoặc những vật liệu độc hại khác, công ty đã chi 20.000 USD để phát triển ứng dụng, nhƣng ngƣời sử dụng miễn phí. Điều quan trọng là có sẵn dữ liệu về các nơi xử lý rác của thành phố để công ty sử dụng.

Rút ra các kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại với hệ thống đƣờng dây

nóng và phản hồi các ý kiến đóng góp từ tất cả ngƣời dân. Nâng cao vai trò làm chủ của ngƣời dân và nhận thức tầm quan trọng của các dự án, cũng nhƣ tầm quan trọng của việc đóng góp và tiếp thu ý kiến của ngƣời dân. Đồng thời ngƣời dân cũng có các kiến thức liên quan đến các dịch vụ mình tham gia sử dụng.

29

CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỘNG ĐỒNG TRONG ĐẦU TƢ CÔNG

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hoạt động giám sát cộng đồng trong đầu tư công trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)