5.1 Kết quả nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu thực tế nhƣ trên, ta thấy: Hoạt động GSĐTCĐ tại TP.Hồ Chí Minh do tác động tổng hợp từ nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu do sáu nhóm yếu tố chính. Trong đó:
Cơ chế chính sách pháp luật nhà nước về đầu tư là yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất
đến hoạt động GSĐTCĐ tại TP.Hồ Chí Minh. Dấu dƣơng (+) của hệ số beta có nghĩa là ảnh hƣởng của Cơ chế chính sách pháp luật nhà nƣớc đến hoạt động GSĐTCĐ là cùng chiều. Theo đó, nếu cơ chế chính sách thay đổi thì hoạt động GSĐTCĐ cũng thay đổi theo. Kết quả hồi quy cho thấy X3 có beta 0.355 (mức ý nghĩa <1%) nghĩa là khi Cơ chế chính sách biến động 1 đơn vị thì hoạt động GSĐTCĐ sẽ biến động 0.355 đơn vị. Vậy giả thuyết H3 đƣợc chấp nhận.
Chính sách pháp luật nhà nƣớc trong đầu tƣ bao gồm pháp luật về đầu tƣ, khả năng tiếp cận các văn bản pháp luật đầu tƣ, quy định về phòng chống tham nhũng trong đầu tƣ, pháp lệnh dân chủ ở cấp cơ sở. Khi chính sách rõ ràng, tập trung, khơng chồng chéo và có tính tới độ lan tỏa trong thực tế cuộc sống sẽ tạo nền tảng cho hoạt động kinh tế xã hội nói chung và hoạt động GSĐTCĐ nói riêng hiệu quả.
Thông tin minh bạch là yếu tố thứ hai ảnh hƣởng mạnh đến hoạt động GSĐTCĐ
tại TP.Hồ Chí Minh. Dấu dƣơng (+) của hệ số beta có nghĩa là ảnh hƣởng của thơng tin minh bạch đến hoạt động GSĐTCĐ là cùng chiều. Theo đó, nếu Dân trí thay đổi thì hoạt động GSĐTCĐ cũng thay đổi theo. Kết quả hồi quy cho thấy X4 có hệ số beta 0.321 (mức ý nghĩa <1%), nghĩa là khi thông tin minh bạch biến động 1 đơn vị thì hoạt động GSĐTCĐ sẽ biến động 0.321 đơn vị. Vậy giả thuyết H4 đƣợc chấp nhận.
Ở đây, minh bạch thông tin trƣớc khi thực hiện dự án sẽ đảm bảo hoạt động kiểm tra, giám sát hữu hiệu, có thể góp phần chống tham nhũng trong đầu tƣ. Mặt khác, minh bạch thông tin về kết luận kiểm tra, giám sát, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại trong và sau