Năng suất lý thyết và năng suất thực tế của giống lúa Jasmine85 ở các mức

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phân ủ rơm rạ đến sinh trưởng và năng suất của lúa JASMINE85 trong vụ Đông Xuân 2009 - 2010 (Trang 48 - 63)

rơm rạ Phân rơm rạ

(tấn/ha) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực tế (tấn/ha)

0 8,44 7,29 5 8,85 7,23 10 7,93 7,59 F ns ns CV (%) 8,76 6,26 Ghi chú:

ns: Không khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

Thâm canh cây trồng được cho rằng là nguyên nhân làm giảm độ phì nhiêu dài hạn của đất. Sự thâm canh có thể làm cạn kiệt các nguyên tố khoáng, nhất là các nguyên tố không được bổ sung vào đất (Ngô Ngọc Hưng và ctv., 2004). Đất suy thoái về mặt hóa học là điều kiện mơi trường rất khơng thuận lợi cho các phản ứng hóa học liên quan đến độ phì nhiêu và sinh học đất, gây ảnh hưởng bất lợi đến sinh trưởng và sự phát triển của cây trồng (Ngô Thị Hồng Liên, 2006).

Việc sử dụng phân hữu cơ rơm rạ đã trả lại một phần quan trọng các chất dinh dưỡng mà cây đã lấy đi từ đất, mà còn hạn chế sự nhiễm độc các acid hữu cơ, tăng mùn, tăng cường sự hoạt động của tập đồn vsv đất và cịn góp phần giảm được lượng phân bón cho lúa nhờ tăng hiệu quả sử dụng phân bón lên(nhất là phân đạm, khoảng 50%), cải tạo độ phì nhiêu cho đất, (Phạm Thị Phấn và ctv., 2002).

Tuy nhiên, lượng phân hữu cơ rơm rạ cung cấp ở nghiệm thức bón 5 tấn/ha và nghiệm thức bón 10 tấn/ha phân hữu cơ rơm rạ chỉ mới tăng cường được sự hoạt động của vsv và cũng mới chỉ trả lại một phần nhỏ lượng dinh dưỡng, các yếu tố được cây lúa lấy đi

từ những vụ trước đó vì sự hoạt động của vsv là điều kiện để khống hóa CHC cung cấp dưỡng chất cho lúa tạo sự chuyển biến về thành phần hóa học, vật lý và sinh học trong đất, phân hữu cơ rơm rạ bón vào ở 1 nghiệm thức bón 5 tấn/ha và 10 tấn/ha chưa có đủ thời gian và số lượng làm tăng khả năng sản xuất cho đất trồng lúa nên chưa tạo được sự khác biệt giữa 3 nghiệm thức.

Ngồi ra, Inubushi và ctv.,1985 cho rằng, khơng thể dựa vào hàm lượng chất hữu cơ trong đất, đạm tổng số trong đất chưa thể dự đoán được khả năng cung cấp đạm hữu dụng cho cây trồng. Trong khi đó, hàm lượng carbonhydrates hòa tan và lượng đạm khống hóa trong dung dịch đất có tính chất quyết định hơn (Trích Nguyễn Mỹ Hoa và Trịnh Thị Thu Trang, 2002).

Mặt dù, lượng phân hữu cơ rơm rạ bón ở nghiệm thức bón 5 tấn/ha và nghiệm thức bón 10 tấn/ha phân hữu cơ rơm rạ không tạo được sự khác biệt với nhau và với nghiệm thức đối chứng khơng bón phân hữu cơ rơm rạ do lượng phân này vẫn đang phân hủy và trả lại một ít các yếu tố cây lấy từ đất và tạo điều kiện cho vsv đất phát triển nên lượng dưỡng chất khống hóa điều bị vsv lấy đi.

Số lượng CHC cơ được vsv phân hủy và khống hóa cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tỷ lệ C/N của CHC, nguồn dinh dưỡng cung cấp cho vsv phân hủy, pH dung dịch đất, v.v. Cho nên, lượng phân hữu cơ bón ở nghiệm thức bón 5 tấn/ha và nghiệm thức bón 10 tấn/ha phân hữu cơ rơm rạ hiện tại không tạo được sự khác biệt với nghiệm thức đối chứng khơng bón phân hữu cơ rơm rạ và sự khác biệt giữ 3 nghiệm thức với nhau.

Tuy nghiệm thức bón 5 tấn/ha và nghiệm thức bón 10 tấn/ha phân hữu cơ rơm rạ không tạo được sự khác biệt tống kê có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng khơng bón phân hữu cơ rơm rạ nhưng năng suất có khuynh hướng gia tăng ở nghiệm thức bón 10 tấn/ha phân hữu cơ rơm rạ hơn so với đối chứng. Cho nên, các vụ tiếp theo phân hữu cơ rơm rạ sẽ làm tăng năng suất có ý nghĩa ở các nghiệm nghiệm thức bón có bón thêm phân hữu cơ rơm rạ so với nghiệm thức đối chứng khơng bón phân hữu cơ rơm rạ một khi các hoạt động sinh – hóa – lý đất xảy ra theo hướng có lợi cho cây trồng, đất được trả lại hết những gì mà cây lúa lấy đi và những gì cây lúa đã để lại tạo sự bất lợi cho môi trường của đất sẽ được phân hữu cơ này thay đổi chúng theo hướng có lợi cho cả đất và cây lúa.

Về lâu dài, nếu cung cấp liên tục phân hữu cơ rơm rạ cho đất khi mơi trường đất đã có đủ các yếu tố cần thiết lượng dưỡng chất khống hóa sẽ nhiều và cịn góp phần giảm được lượng phân bón cho lúa nhờ tăng hiệu quả sử dụng phân bón lên (nhất là phân đạm, khoảng 50%), tăng năng suất lúa (Phạm Thị Phấn và Nguyễn Kim Chung, 2005). Vì vậy,

phân hữu cơ rơm rạ vẫn có khả năng tăng năng suất lúa một cách có ý nghĩa về mặt thống kê nếu ta tiếp tục bón cho những vụ tiếp theo.

3.3.5 Chỉ số thu hoạch (HI)

Chỉ số thu hoạch đạt được ở nghiệm thức bón 10 tấn/ha phân hữu cơ rơm rạ là 0,403, nghiệm thức bón 5 tấn/ha phân hữu cơ rơm rạ là 0,397 và nghiệm thức đối chứng khơng bón phân hữu cơ rơm rạ là 0,363 khác biệt khơng có ý nghĩa ở mức thống kê 5% giữa các nghiệm thức.

Đạm là chất tạo hình cây lúa, là thành phần chủ yếu của protein và diệp lục tố, làm giai tăng chiều cao cây, số chồi và kích thước thân lá (Nguyễn Ngọc Đệ 2008). Sự tích lũy đạm do vùi rơm rạ đã tăng hiệu quả sử dụng phân đạm lên (Nguyễn Mỹ Hoa và Trịnh Thị Thu Trang, 2002).

Sử dụng phân hữu cơ rơm rạ đã trả lại một phần quan trọng các chất dinh dưỡng mà cây đã lấy đi từ đất, mà còn hạn chế sự nhiễm độc các acid hữu cơ, tăng mùn, tăng cường sự hoạt động của tập đồn vsv đất và cịn góp phần giảm được lượng phân bón cho lúa nhờ tăng hiệu quả sử dụng phân bón lên (nhất là phân đạm, khoảng 50%), cải tạo độ phì nhiêu cho đất, (Phạm Thị Phấn và ctv., 2002).

Năng suất lúa được đóng góp bởi nhiều thành phần năng suất như trọng lượng 1000 hạt đây là thành phần chịu ảnh hưởng lớn bởi đặc tính di truyền của giống, ít bị ảnh hưởng bởi dinh dưỡng hơn % hạt chắc, số bông/m2, số hạt trên bông chịu chi phối bởi dinh dưỡng hấp thụ được và tích lũy trong thân, lá lúa, kỹ thuật canh tác và thời tiết. Lượng dinh dưỡng dự trữ được và vật chất khô sẽ tỉ lệ thuận với sự phát triển thân lá và nó thể hiện qua chỉ số HI (Trần Minh Thành, 1992).

Chỉ số HI có khuynh hướng gia tăng ở nghiệm thức bón 5 tấn/ha và nghiệm thức bón 10 tấn/ha phân hữu cơ rơm rạ cao hơn so với nghiệm thức đối chứng khơng bón phân hữu cơ rơm rạ (Hình 3.1), chỉ số HI không những thể hiện khả năng sinh trưởng và phần đóng góp vào năng suất lúa. Tuy nhiên, sự chênh lệch của chỉ số HI ở cả 3 nghiệm thức chưa lớn, không đủ để tại sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở 3 nghiệm thức.

0,363 0,403 0,397 0,32 0,34 0,36 0,38 0,40 0,42 0 5 10

Phân rơm rạ (tấn/ha)

C h số H I

Hình 3.1 Chỉ số thu hoạch (HI) của giống lúa Jasmin 85 ở các mức phân rơm

rạ

Sự gia tăng năng suất lúa tỉ lệ thuận với sự gia tăng chỉ số HI. Khi chỉ số HI cao thì năng suất sẽ gia tăng theo phương trình y = 13,582x + 3,141 (Hình 3.2) với khác biệt có ý nghĩa ở mức thống kê 5%. Khi chỉ số HI (x) tăng lên một đơn vị thì năng suất lúa (y) tăng thêm 13,582x + 3,141 đơn vị. Cho nên, bón phân hữu cơ rơm rạ có khuynh hướng làm tăng năng suất lúa.

y = 13,582x + 3,141 r = 0,693* 6 7 8 9 10 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 Chỉ Số HI N ăn g s u ất l ý th u yế t 4

Ghi chú :

r: Hệ số tương quan tuyến tính đơn. * : Khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%.

Phân hữu cơ rơm rạ bón ở nghiệm thức bón 5 tấn/ha và nghiệm thức bón 10 tấn/ha phân hữu cơ rơm rạ có khuynh hướng tạo điều kiện cho vsv đất gia tăng mật số lên thông qua cải thiện các yếu tố lý – hóa rây bất lợi cho vsv và cây trồng, trả lại phần nào những dưỡng chất cây lúa đã lấy đi ở những vụ trước. Lượng dưỡng chất được dự trữ ở vsv và trong CHC sẽ tạo điều kiện tốt cho giai đoạn sau và những vụ sau khi lượng CHC khống khóa nhiều, nhanh, ổn định và các xác vsv chết đi có tiềm năng cung cấp một lượng dinh dưỡng khống hữu dụng nhiều hơn, có chất lượng hơn cho cây lúa. Lượng phân hữu cơ rơm rạ này là tiền đề tốt cho các vụ tiếp theo khi lượng dưỡng chất trong CHC được dự trữ ngày càng nhiều, sự phân hủy CHC nhanh hơn thì sẽ gia tăng năng suất lúa ở các nghiệm thức có bón phân hữu cơ rơm rạ so với khơng bón.

Vì vậy, phân hữu cơ rơm rạ vẫn có tiềm năng làm tăng năng suất lúa do một lượng phân hữu cơ bón vào chưa phân hủy hết và nếu đất được bón hữu cơ liên tục thì năng suất lúa gia tăng có ý nghĩa thống kê là điều có thể đạt được trong những vụ tới.

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Qua kết quả thí nghiệm “Ảnh hưởng của phân ủ rơm rạ đến sinh trưởng và năng suất của lúa jasmine85 trong vụ đơng xn 2009 - 2010”, chúng tơi có một số kết luận sau:

Bón hữu cơ rơm rạ 5 tấn/ha và 10 tấn/ha không làm khác biệt chiều cao, số chồi so với khơng bón qua các giai đoạn sinh trưởng.

Về thành phần năng suất, số bông/m2, số hạt/bông và trọng lượng 1000 hạt khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức bón phân hữu cơ 5 tấn/ha, 10 tấn/ha và khơng bón phân hữu cơ rơm rạ.

Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế cũng khơng khác biệt giữa các nghiệm thức khơng bón và có bón 5 tấn/ha và 10 tấn/ha phân hữu cơ rơm rạ.

Chỉ số HI tuy không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức. Tuy nhiên, năng suất có khuynh hướng gia tăng ở nghiệm thức bón 10 tấn/ha phân hữu cơ rơm rạ so với nghiệm thức khơng bón và điều này cũng được thể hiện qua khuynh hướng gia tăng chỉ số HI ở nghiệm thức bón phân hữu cơ rơm rạ.

Đề nghị : Tiếp tục thực hiện thí nghiệm trong nhiều vụ nữa và nên tăng thêm nghiệm thức bón phân hữu cơ trên 10 tấn/ha.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Achim Dobermann and Thonas Fairhurst. 2000. Managing organic manures, straw and green manure. Rice, nutrient disorders and nutrient management.

International Rice Research Insti tute. Page 1-8.

Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài và Nguyễn Văn Tó. 2005. Hướng dẫn sử dụng hợp lý phân bón và thuốc trừ sâu. Nhà Xuất Bản Lao Động Hà Nội.

Dao T.H. 2004. Ligands and phytase hydrolysis of organic phosphorus in soils amended with dairy manure. Agron J. 96: 1188 - 1195.

De Datta, S.K., Burcsh, R.J, Samson, M.I., Wang, K. 1988. Nitrogen use efficiency and N-15 balances in broadcast seeded and transplanted rice. Soil Sci. Soc. Am.J.52: 849 - 855.

Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương và Nguyễn Thị Kim Phượng. 2006. Sử dụng phân hữu cơ, bã bùn mía cải thiện dinh dưỡng P và độc chất Fe đến đất phèn. Tạp chí Đại Học Cần Thơ. Trang 118 - 125.

Đặng Cơng Bình. 2006. Hiện trạng sử dụng rơm rạ lúa sau thu hoạch và khảo sát biện phát sử dụng nước rửa độc chất trong đất phèn trồng lúa có vùi rơm rạ.

Đặng Thị Bích Loan. 2007. Ảnh hưởng của chơn vùi rơm rạ trên sinh trưởng và năng suất lúa Jasmin 85 trên 3 loại đất phù sa, phèn mặn.

Đỗ Thị Thanh Ren. 1999. Bài giảng phì nhiêu đất và phân bón. Khoa Nơng Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ.

Giller, K.E., Cadisch, G., Ehaliotis, C., and Adams, E. 1997. Building soil nitrogen Capita in Africa. In: Buresh, R.J., etal. (Eds), Replenishing soil fertility in Africa. SSSA special publication N. 51, Madison. Page 151-192.

Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Thất Cảnh, Phùng Đăng Trinh và Nguyễn Ích Tân. 2002. Trồng trọt đại cương. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp.

Konboon etal Y., K. Nakalang, D. Suriy A - Arunoj, G. Blair, A. Whitbread, and R. Lefroy. 1998. Managing the composittion rate of crop residues and leaf litters to match nutrient and enhabce the sustainability of lowland rice-cropping systems. In: Rainfed Lowland Rice: Advances in nutrient Management Research. Page 169-188. Edited by J.K Ladha, L. Wade, A. Doberman, W. Reichardt, G.J.D. Kirk, and C. Piggin. International Rice Research Institute, cos Banos, Philippines.

Kyoichi Kunada.1987. Chemistry of Soil Organic Matter. Japan.

và so sánh khả năng nảy chồi, năng suất của 4 giống lúa cao sản ngắn ngày vụ thu đông 2005.Luận văn tốt nghiệp Đại Học trồng trọt.

Lê Văn Tri. 2000. Phân thức hợp hữu cơ vi sinh. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội.

Luu Hong Man, Vu Tien Khang and Takeshi Watanabe. 2008. Improvement Of Soil Fertility By Rice Straw Manure. Cuu Long Delta Rice Research Institute, Can Tho, Vietnam.

Luu Hong Man, Vu Tien Khang and Takeshi Watanabe. 2007. Improvement Of Soil Fertility By Rice Straw Manure. Cuu Long Delta Rice Research Institute, Can Tho, Vietnam.

Luu Hong Man, Vu Tien Khang and Takeshi Wtanabe. 2005. Improvement of soil fertility by rice straw manure, Cuu Long Delta Rice Research Instatite, Omon. Viet Nam.

Luu Hong Man, Nguyen Ngoc Ha, Pham Sy Tan, J.kon, H. Hiraoka, H. Kobayshi. 2002. Intergrated Nutrient management for a sustainable agriculture at Omon, Viet Nam. Cuu Long Delta Rice Research Instatite, Omon. Viet Nam.

Ngô Ngọc Hưng. 2009. Bài Giảng Thổ Nhưỡng Học. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ.

Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Gen, Võ Thị Gương và Nguyễn Mỹ Hoa. 2004. Giáo trình phì nhiêu đất. Tủ sách Đại Học Cần Thơ.

Ngô Thị Hồng Liên. 2006. Biện pháp cải thiện sự suy thối về hóa học và vật lý đất liếp vườn trồng cam tại Cần Thơ.

Nguyễn Đăng Nghĩa, Mai Văn Quyền và Nguyễn Mạnh Trinh. 2005. Bác sĩ cây trồng (quyển IV) phân bón với cây trồng. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Mỹ Hoa và Trịnh Thị Thu Trang. 2002. Ảnh hưởng của chất hữu cơ, phân urê, và phân vơi đến sự khống hóa đạm trên đất phèn.Tạp chí Đại Học Cần Thơ. Trang 282 - 291.

Nguyễn Ngọc Đệ. 2008. Giáo trình cây lúa. Khoa Nơng Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Như Hà, Lê Thị Bích Đào và Vương Thị Tuyết. 2006. Giáo trình thổ nhưỡng, nơng hóa. Nhà Xuất Bản Hà Nội.

ngập nước đến sinh trưởng của lúa (Oryza sativa L.) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nguyễn Thế Đặng và Nguyễn Thế Hùng.1999. Giáo trình đất. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp.

Nguyễn Thị Lan. 2000. Giống lúa và sản xuất hạt giống lúa tốt. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp.

Nguyễn Văn Minh, Võ Tồng Xuân và Võ Tri Khiêm. 2008. Hiệu quả phân bò trên lúa AG24 và đậu xanh ở Bảy Núi An Giang. Tạp chí Đại Học Cần Thơ. Trang 109 - 118.

Palm, C.A., and Sanchez, P.A. 1991. Nitrogen release from the leaves of some tropical legumes as affected by their lignin and pholyphenolic contents. Soil Biol. Biochem. 23. Page 83-88.

Palm, C.A., Rowland, A.P. 1997. Chemical characterization of plant quality for decomposition. In: Cadish, G., Giller, K.E. (Eds), Driven by nature: Plant litter quality and decomposition. CAB International, wallignford, UK. Page 379-392.

Ponnamperuma. 1984. Straw as a source of nutrient for wetland rice, organic matter and rice, International Rice Research Institute. Page 117-133.

Pham Sy Tan.1992. Organic manure for high yielding rice. Tập sang nghiên cứu lúa. Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Trang 64 - 69.

Phạm Thị Phấn và Nguyễn Kim Chung. 2005. Ảnh hưởng phân hữu cơ lên năng suất và chất lượng lúa thơm MTL 250. Tạp chí khoa học Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Đồng bằng sông Cửu Long. Trang 147 - 160.

Phạm Thị Phấn, Nguyễn Ngọc Đệ, Lê Hữu Hải và Đỗ Văn Vấn. 2002. Ảnh hưởng phân rơm phân hủy vi sinh trên sinh trưởng và năng suất lúa thơm xuất khẩu MTL250. Tạp chí Đại Học Cần Thơ. Trang 608-613.

Phạm Thị Phương Thúy. 2008. Ảnh hương của các loại phân hữu cơ lên

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phân ủ rơm rạ đến sinh trưởng và năng suất của lúa JASMINE85 trong vụ Đông Xuân 2009 - 2010 (Trang 48 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)