4.4.1. Tỏc dụng phụ xảy ra trong quỏ trỡnh điều trị MDĐH.
Trong cụng trỡnh nghiờn cứu của nghiờn cứu sinh chưa thấy sự biểu hiện cỏc triệu chứng phụ trầm trọng nào khiến bệnh nhõn phải bỏ dở liệu trỡnh điều
trị, chỉ cú những biểu hiện thoỏng qua, trong một vài ngày đầu: Ngứa phự vựng hầu họng, mày đay, rối loạn tiờu húa. Nhận định này của nghiờn cứu sinh cũng phự hợp với một số tỏc giả như Dahl R. và một số tỏc giả nước ngoài khỏc, đú là chỉ cú xuất hiện tỏc dụng phụ thoỏng qua như đau nhúi trong miệng, bị ngứa và nề vựng dưới lưỡi, chưa cú một bỏo cỏo nào cú tỏc dụng phụ đe dọa sự sống bệnh nhõn [48]. Sở dĩ thu được kết quả này là do tớnh ưu việt của SLIT, khi DN được nhỏ dưới lưỡi với vai trũ của tế bào đuụi gai (dendritic cells) tiếp nhận DN và đỏp ứng miễn dịch qua con đường niờm mạc tăng sản xuất IL-10 và TGF-β chỉ làm tăng IgG4 mà khụng gõy tăng IgE cũng như khụng gõy phõn hủy tế bào Mastocyte dẫn đến cỏc húa chất trung gian khụng được giải phúng, khụng gõy shock phản vệ.
4.4.2. Mức độ sử dụng thuốc điều trị khụng đặc hiệu.
Cỏc bệnh nhõn được hỏi và hồi cứu để đỏnh giỏ tỡnh trạng sử dụng cỏc thuốc điều trị VMDƯ khụng đặc hiệu như: anti-histamine, anti-leukotrien, Corticoide theo 3 dạng: “tăng thờm”, “tương tự” và “giảm” khi so sỏnh thời gian trước và sau điều trị 6 thỏng, 12 thỏng và 24 thỏng. Kết quả bảng 3.36 cho thấy cú sự thuyờn giảm đỏng kể theo thời gian về tỡnh trạng sử dụng thuốc điều trị khụng đặc hiệu, cụ thể là: giảm 37,21% số lượng thuốc sử dụng sau 6 thỏng, 53,49% sau 12 thỏng và 67,44 % số thuốc sử dụng sau 24 thỏng. Kết quả này tương đương với kết quả của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước như: Nguyễn Trọng Tài và Vũ Minh Thục [25], Didier A khi điều trị VMDƯ do bụi nhà tại Toulouse, Phỏp [50], Pfaar O và Klimek L điều trị VMDƯ do phấn hoa tại Wiesbaden, Đức [89], Panzner P và cộng sự điều trị bằng dị nguyờn phấn hoa [87].
4.4.3. Hiệu quả điều trị.
Theo cơ chế của VMDƯ thỡ sự hỡnh thành cỏc triệu chứng lõm sàng hắt hơi, chảy mũi, ngứa mũi, niờm mạc mũi phự nề, nhợt nhạt và xuất tiết
là do sự tỏc động của cỏc chất trung gian hoỏ học như histamine, prostaglandin.... và cỏc cytokin được giải phúng từ cỏc tế bào mastocyte và tỏc động đến niờm mạc mũi gõy nờn. Sau điều trị MDĐH đường dưới lưỡi, sự thay đổi IgE và IgG tương đồng với sự biến đổi cỏc test lẩy da, test kớch thớch mũi và phản ứng phõn huỷ mastocyte là bằng chứng khỏch quan chứng tỏ đỏp ứng miễn dịch đó thay đổi. Và chớnh sự biến đổi này kộo theo sự tiến triển rất tốt của cỏc triệu chứng hắt hơi, chảy mũi, ngứa mũi và tỡnh trạng niờm mạc thấy được trờn lõm sàng. Tuy nhiờn đối với triệu chứng ngạt mũi và tỡnh trạng cuốn dưới, đa phần cỏc tỏc giả cho rằng ngoài cơ chế phự nề xung huyết do quỏ trỡnh giải phúng cỏc chất trung gian hoỏ học gõy viờm, cũn do một nguyờn nhõn quan trọng là sự quỏ phỏt của niờm mạc mũi trong quỏ trỡnh điều trị sai lầm với cỏc thuốc nhỏ mũi co mạch.
Việc đỏnh giỏ kết quả cuối cựng được tập hợp trờn cỏc tiờu chuẩn về lõm sàng và cận lõm sàng thu được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cho thấy:
Tỷ lệ tốt là 48,84% và khỏ là 30,23% (tổng số là 79,07%); tỷ lệ trung bỡnh là 13,95%; tỷ lệ kộm là 6,98%. Như vậy, tỷ lệ thành cụng của điều trị MDĐH đường dưới lưỡi bằng DNLV là 79,07% (Bảng 3.37).
Kết quả của Imleat [17], Nguyễn Nhật Linh [20], Đoàn Thị Thanh Hà [12] khi điều trị VMDƯ với D.pt cũng cú kết quả xấp xỉ 80% thành cụng. Của Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn ở bệnh nhõn hen phế quản là 70% [3]. Điều này cú thể giải thớch là do thời gian điều trị của nghiờn cứu sinh kộo dài hơn nờn cho hiệu quả tốt hơn.
Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Việt Nam và nước ngoài trong những năm gần đõy về điều trị MDĐH ở bệnh dị ứng nghề nghiệp cho thấy tỷ lệ kết quả đạt ở mức khỏ tốt đến rất tốt đạt từ 60-82%, dự thời gian tiến hành cú thể ở mức độ khỏc nhau và với cỏc loại dị nguyờn khỏc nhau
Bảng 4.1. Kết quả điều trị MDĐH của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước
Tỏc giả Năm Dị nguyờn Thời gian
điều trị
Số lƣợng bệnh nhõn
Tỷ lệ tốt và khỏ
Romanski B 1992 phấn hoa 18 tuần 56 33,92%
Ohkawa C 1994 bụi nhà 1 năm 96 66,7%
Marioha S 1993 bụi nhà 1 năm 38 70%
Rossi G 1994 bụi nhà 1-2 năm 148 86%
Kimura 1993 mạt bụi nhà 1 năm 111 80%
Marioha 1993 bụi nhà 1 năm 38 70%
Ohkawa 1994 bụi nhà 1 năm 96 66,7%
Vũ Thị Minh Thục 1990 bụi nhà 3 năm 146 89,7%
Nguyễn Năng An
Phan Quang Đoàn 1995 bụi nhà 3 thỏng 33 69,7%
Nguyễn Văn Hướng 1991 bụi nhà 1 năm 590 81%
Trịnh Minh Hựng
Nguyễn Năng An 1996 bụi nhà 1 năm 40 67,5%
Nguyễn Nhật Linh Vũ Thị Minh Thục Ngụ Ngọc Liễn 2001 bụi nhà 6 thỏng 20 61,54% Đoàn Thị Thanh Hà Vũ Thị Minh Thục 2002 bụi nhà 6 thỏng 30 63,3% Vũ Minh Thục Phạm Văn Thức Phạm Quang Chinh 2003 mạt bụi nhà 6 thỏng 35 69,5% Lờ Đỡnh Hưng Vũ Minh Thục Ngụ Ngọc Liễn 2004 mạt bụi nhà (D.ptero) 6 thỏng 33 72,7% Nguyễn Trọng Tài Vũ Thị Minh Thục Ngụ Ngọc Liễn 2010 D.pte 24 thỏng 120 83,3% Ngụ Thanh Bỡnh Vũ Thị Minh Thục Phạm Văn Thức 2010 DNLV 24 thỏng 43 79,07%
Kết quả nghiờn cứu của nghiờn cứu sinh cho thấy tỷ lệ tốt và khỏ là tương đương trong khi giỏ thành giảm chỉ cũn 1/3 so với DNLV ngoại nhập và sau 24 thỏng điều trị bước đầu nghiờn cứu sinh khụng nhận thấy trường hợp nào cú tai biến phải dừng điều trị. Hơn nữa đường dựng của nghiờn cứu sinh là đường dưới lưỡi nờn khụng gõy khú khăn cho bệnh nhõn trong quỏ trỡnh điều trị lõu dài kể cả trong những trường hợp bệnh nhõn phải đi xa 1-2 tuần. Chỉ sau 2 tuần được hướng dẫn cặn kẽ về cỏch sử dụng thuốc bệnh nhõn đó tự điều trị tại cộng đồng mà khụng cần phải đến cơ sở y tế như trong cỏc trường hợp điều trị bằng đường tiờm. Điều này càng khẳng định điều trị VMDƯ do DNLV bằng MDĐH đường dưới lưỡi với DNLV nồng độ 300 IR/ml là an toàn và hiệu quả cả về mặt điều trị và kinh tế như một sụ tỏc giả trong và ngoài nước đó khuyến cỏo [31], [53], [46], [95], [105].
KẾT LUẬN 1. Tỷ lệ VMDƢ do DNLV.
- Tỷ lệ VMDƯ do DNLV chung cho cả 2 nhúm là 26,51 %.
- Tỷ lệ mắc VMDƯ do DNLV khụng cú sự khỏc biệt theo giới và dạng tiếp xỳc nghề nghiệp.
- Nhúm tuổi nghề trờn 15 năm cú tỷ lệ mắc và nguy cơ mắc VMDƯ do DNLV cao hơn rừ rệt so với nhúm tuổi nghề dưới 15 năm.
2. Đặc điểm lõm sàng và cận lõm sàng.
2.1. Đặc điểm lõm sàng.
- Đa số cỏc bệnh nhõn đều cú tiền sử dị ứng cỏ nhõn khỏ rừ (58,60 %), trong đú cú 22,23 % số trường hợp mắc 2 bệnh dị ứng chưa kể VMDƯ.
- Bệnh mày đay, viờm kết mạc mựa xuõn là hay gặp nhất, chiếm 67,45%. - Tiền sử dị ứng của bố mẹ cú liờn quan đến sự mắc bệnh VMDƯ của thế hệ sau. Số bệnh nhõn cú tiền sử gia đỡnh cao, chiếm 64,65%.
- Cỏc triệu chứng hắt hơi và chảy mũi gặp ở tất cả cỏc bệnh nhõn, chủ yếu là ở mức độ nặng (hắt hơi: 73,49%; chảy mũi: 54,42%)
- Ngạt mũi và ngứa mũi ở cỏc mức độ nặng và trung bỡnh chiếm tỷ lệ cao (ngạt mũi: 75,35%; ngứa mũi: 83,26%) .
- Dạng tiếp xỳc nghề nghiệp cú liờn quan đến mức độ ngứa mũi và ngạt mũi.
- Niờm mạc mũi phự nề ở hầu hết cỏc bệnh nhõn (97,21%). - Cú 51,16% số bệnh nhõn khụng bị quỏ phỏt cuốn dưới.
- Tuổi nghề càng cao thỡ nguy cơ phự nề niờm mạc mũi và quỏ phỏt cuốn dưới càng lớn.
2.2. Đặc điểm cận lõm sàng.
cầu đặc hiệu dương tớnh ở tất cả BN chủ yếu ở mức độ (++) và (+++). - Hàm lượng IgE huyết thanh trung bỡnh cao:
583,46 ± 389,00 UI/ml.
- Hàm lượng IgG huyết thanh trung bỡnh thấp: 1001,1 ± 112,1 mg%.
3. Hiệu quả sau 24 thỏng điều trị MDĐH đƣờng dƣới lƣỡi.
3.1. Hiệu quả lõm sàng.
- Cỏc triệu chứng cơ năng giảm nhiều cả về mức độ và số trường hợp so với trước điều trị.
- Tỡnh trạng niờm mạc mũi trở về bỡnh thường cao: 53,49%. - Tỡnh trạng cuốn mũi dưới ớt thay đổi sau điều trị.
- Hiệu quả lõm sàng tốt và khỏ sau điều trị chiếm tỷ lệ cao: 74,42%. - Mức độ sử dụng thuốc điều trị khụng đặc hiệu giảm nhiều: 67,44%.
3.2. Hiệu quả về cận lõm sàng.
- Test lẩy da cho kết quả õm tớnh cao: 55,81; khụng cũn mức độ (++++). - Tỷ lệ õm tớnh của test kớch thớch mũi cao: 46,51% õm tớnh, khụng cũn mức độ (+++) và (++++).
- Phản ứng tiờu bạch cầu đặc hiệu và phõn huỷ mastocyte giảm nhiều cả về số trường hợp dương tớnh và mức độ dương tớnh.
- Hàm lượng IgE huyết thanh giảm rừ rệt: 298,03 ± 225,09 UI/ml.
- Hàm lượng IgG huyết thanh tăng nhiều so với trước điều trị: 1833,0 ± 267,1 mg%.
3.3. Hiệu quả chung sau điều trị:
- Sau 24 thỏng điều trị MDĐH đường dưới lưỡi bằng DNLV tỷ lệ điều trị thành cụng ở mức cao: 79,07%, trong đú:
Tốt: 48,84%. Khỏ: 30,23%.
KIẾN NGHỊ
- Cỏc trường hợp ngạt mũi nặng và cuốn dưới quỏ phỏt nặng khụng co hồi khi đặt thuốc co mạch cần được phẫu thuật chỉnh hỡnh cuốn dưới trước khi điều trị MDĐH nhằm đảm bảo chức năng thụng khớ của mũi và trỏnh cỏc biến chứng.
1. A.D. Ado (1986), Dị ứng học đại cương, (Dịch giả tiếng Việt: Nguyễn Năng An) Nhà xuất bản MIR-Maxcơva.
2. Nguyễn Năng An, Nguyễn Đỡnh Dũng, Trần Thị Mai Hương (1996),
“Bước đầu tỡm hiểu bệnh bụi bụng phổi ở nhà mỏy sợi Hà Nội”, Kỷ
yếu cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, tập III.
3. Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục, Trần Ngọc Tuyển
(1996), “Bước đầu nghiờn cứu bệnh dị ứng bụi bụng ở cụng nhõn nhà mỏy dệt 8-3 Hà Nội”, Kỷ yếu cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, tập III.
4. Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn (1997), Điều chế và tiờu chuẩn
hoỏ dị nguyờn bụi nhà, dị nguyờn bụi bụng gúp phần chẩn đoỏn và điều trị đặc hiệu hen phế quản. Đề tài cấp bộ Y tế tr.54-58.
5. Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục (1997), Chuyờn
đề dị ứng học tập 1, NXB Y học, Hà Nội.
6. Nguyễn Đỡnh Bảng (1990), Viờm mũi dị ứng, NXB Thành phố Hồ
Chớ Minh, TP. Hồ Chớ Minh.
7. Ngụ Thanh Bỡnh, Vũ Minh Thục, Lờ Đỡnh Hưng (2006), “Đỏnh giỏ tiến triển lõm sàng sau điều trị miễn dịch đặc hiệu bằng dị nguyờn D.pteronysinus ở bệnh nhõn viờm mũi dị ứng”, Y học thực hành số 12 (561)-ISSN 0866-7241, tr. 58-64.
8. Bộ Y tế (2003), “Cỏc giỏ trị sinh học về miễn dịch”, Cỏc giỏ trị sinh học người Việt Nam bỡnh thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX, Nhà xuất bản
Y học, tr.89-91.
9. Lương Sỹ Cần (1995), Viờm mũi xoang dị ứng, Tập bài giảng Tai mũi
họng, Hà Nội.
10. Phan Quang Đoàn,Vũ Minh Thục, Nguyễn Thị Võn (1999), “Bệnh dị
12. Đoàn Thị Thanh Hà (2002), Nghiờn cứu chẩn đoỏn và điều trị miễn dịch viờm mũi dị ứng do dị nguyờn bụi nhà, Luận ỏn Tiến sĩ Y học,
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội, tr.74-81.
13. Trịnh Mạnh Hựng (2000), Kết quả bước đầu trong chẩn đoỏn và điều
trị đặc hiệu dị ứng đường hụ hấp do bụi nhà, Luận ỏn tiến sỹ Y học,
Đại học Y Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Huy Thụng và CS ( 2001): “Khảo sỏt IgE
trong huyết thanh ở người bỡnh thường và bệnh nhõn viờm mũi dị ứng”. Bỏo cỏo Khoa học Hội nghị Hoỏ sinh y dược.
15. Nguyễn Văn Hướng (1991), Gúp phần nghiờn cứu nguyờn nhõn, chẩn
đoỏn và điều trị viờm mũi dị ứng, Luận ỏn PTS Y học, Đại học Y Hà
Nội.
16. Nguyễn Ngọc Lanh và CS (2006), “Quỏ mẫn “ Miễn dịch học. Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 229-258.
17. Imleat, Vũ Minh Thục (2006), Đỏnh giỏ hiệu quả điều trị MDĐH trong VMDƯ do dị nguyờn Dermatophagoides pteronyssinus bằng đường dưới lưỡi, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
18. Vũ Trung Kiờn, Nguyễn Ngọc Chức (2009), Thực trạng mắc hen phế quản, viờm mũi dị ứng và một số yếu tố liờn quan ở trẻ em 11-14 tuổi tại Thành phố Thỏi Bỡnh, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Thỏi Bỡnh.
19. Ngụ Ngọc Liễn (2000), “Sinh lý mũi xoang”, Bài giảng phẫu thuật nội soi chức năng mũi-xoang, tr. 1-18.
20. Nguyễn Nhật Linh (2001), Bước đầu đỏnh giỏ kết quả điều trị giảm
mẫn cảm đặc hiệu trong viờm mũi dị ứng băng dị nguyờn bụi nhà,
22. Vừ Thanh Quang (2010), “Hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu đường
dưới lưỡi ở bệnh nhõn viờm mũi dị ứng do dị nguyờn lụng vũ”, Tạp
chớ Y Dược học quõn sự, thỏng 6/2010.
23. Đỗ Hồng Quảng (1999), Điều chế và nghiờn cứu một số đặc tớnh hoỏ
sinh của dị nguyờn lụng vũ, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Hà
Nội.
24. Vũ Văn Sản (2002), Nghiờn cứu những đặc điểm lõm sàng của bệnh
viờm mũi dị ứng nghề nghiệp do bụi bụng – len ở cụng ty dệt thảm Hải Phũng, Luận ỏn tiến sỹ Y học, Học viện quõn Y.
25. Nguyễn Trọng Tài (2010), Nghiờn cứu giảm mẫn cảm đặc hiệu bằng đường
dưới lưỡi ở bệnh nhõn viờm mũi dị ứng do dị nguyờn Dermatophagoides pteronyssinus, Luận ỏn tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
26. Dương Đỡnh Thiện (2002), “Phụ lục C3. Một số cụng thức xỏc định cỡ
mẫu được dựng phổ biến”, Dịch tễ học lõm sàng tập 2. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 341-343.
27. Phựng Chớ Thiện, Phạm Văn Thức (2009), “Đỏnh giỏ hiệu quả điều trị MDĐH trong VMDƯ do dị nguyờn Dermatophagoides pteronyssinus bằng đường dưới lưỡi”, Cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học Đại học Y Hải Phũng.
28. Vũ Cao Thiện (1999), Nghiờn cứu lõm sàng và một số test trong chẩn
đoỏn viờm mũi dị ứng, Luận ỏn thạc sỹ y học, Hà Nội, tr. 91-95.
29. Vũ Minh Thục (1990), Vai trũ của dị nguyờn bụi nhà trong cỏc bệnh
dị ứng, Luận ỏn PTS Y Học, Đại học tổng hợp Y số II Maxcơva.
30. Vũ Minh Thục, Phạm Văn Thức (2005), Cỏc thuốc chống dị ứng. Nhà
xuất bản Y học, tr. 279 – 298
31. Vũ Minh Thục và CS (2009). Nghiờn cứu điều chế, tiờu chuẩn hoỏ dị
nguyờn lụng vũ ở những người tiếp xỳc với gia cầm trong ngành chăn nuụi thỳ y, Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Thành phố Hà Nội, mó số:
do bụi nhà và bụi lụng vũ”, Bỏo cỏo khoa học, Hội nghị giảng dạy và
nghiờn cứu Miễn dịch học hàng năm lần IX., Hà Nội.
33. Phạm Văn Thức, Vũ Văn Sản, Phựng Minh Sơn (1999), “Bước đầu ứng dụng phương phỏp GMCĐH trờn bệnh nhõn hen phế quản dị ứng do bụi nhà và bụi lụng vũ tại Hải phũng”, Bỏo cỏo khoa học, Hội nghị
giảng dạy và nghiờn cứu Miễn dịch học hàng năm lần IX., Hà Nội.
Tiếng Anh
34. Alvarez-Cuesta E, Berges-Gimeno P, Gonzỏlez-Mancebo E (2007), “Sublingual immunotherapy with a standardized cat dander extract: evaluation of efficacy in a double blind placebo controlled study”,
Allergy. Jul;62(7):810-7.
35. Armentia-M.A.; Tapias-J.A.; Martin-J.F.; Ventas-P.; Fernandez-A (1995), “Immunotherapy with storage mite lepidoglyphus destructor”,
Allergol-Immunol-Madr, 23, pp.211-23.
36. Bailey, Byron J., Johnson Jonas T., Newlands Shawn D. (2006),