có dịng điện do mạch điện 1 cung cấp chạy trong cuộn dây của NC điện làm cho NC hút thanh sắt xuống chạm vào thanh sắt phía dới. Mạch điện của động cơ M đợc đóng mạch và có dịng điện do mạch 1 cung cấp chạy qua đ/c M làm đ/c hoạt động.
2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ.
III. Vận dụng
- C3:- C4: - C4: - C4:
D. Củng cố:
- Nêu những ứng dụng của nam châm trong thực tế - Nêu cấu tạo và hoạt động của loa điện
-Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của rơle điện từ
E. H ớng dẫn chuẩn bị bài:
- Học thuộc ghi nhớ. Đọc có thể em cha biết. - Làm BT 26.1 -> 26.4 trong sbt vật lý. - Đọc trớc sgk bài 27 - Lực điện từ. Tuần S: G: Tiết 28 Bài 27: lực điện từ I- Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt trong từ trờng.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đờng sức từ, khi biết chiều đờng sức từ và chiều dòng điện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm. - Rèn kỹ năng suy nghĩ, lập luận và hợp tác trong nhóm.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm. Trung thực trong làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.
1. Mỗi nhóm hs:
- Một BTN (9V), khoá K, biến trở con chạy, một nam châm chữ U, thanh đồng đế, một bảng điện, Một ampe kế. Một thanh đồng nhỏ có thể di chuyển đợc (đặt trên thanh đồng đế)
III- Ph ơng pháp:
Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV- Tổ chức hoạt động dạy học
A - ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B - Kiểm tra bài cũ:
(Kết hợp trong bài)
C – Bài mới:
HĐ1: Đặt vấn đề :
GV: Trong bài 22 ở TN Ơ-Xtét ta đã biết: Dòng điện tác dụng lực lên nam châm (lực đó là lực từ). Vậy ngợc lại NC có tác dụng lực lên dịng điện hay khơng? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hôm nay ‘Lực điện từ ‘
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
HĐ2: TN về tác dụng của từ tr ờng lên dây