Trục chính, quang tâm, tiêu cự, tiêu điểm của thấu kính phân kỳ.

Một phần của tài liệu ga_ly_9_ca_nam (Trang 112 - 114)

- Các nhóm làm lại TN hình 44.2 để trả lời C4. - HS đọc thơng báo về trục chính.

? Trục chính của thấu kính có đặc điểm gì? (Trục chính trùng với một tia thẳng đi qua

TK mà không bị đổi hớng )

- HS đọc thông báo về quang tâm O

? Các tia sáng đi qua quang tâm O có đặc điểm gì.

- Các nhóm tiến hành lại TN hình 44.2. + Dùng bút đánh dấu đờng truyền của tia sáng ở trên màn hứng, dùng thớc đặt vào đờng truyền đã đánh dấu để vẽ tiếp đờng kéo dài. - HS dự đốn C5 (các tia ló kéo dài có cắt nhau tại một điểm khơng)

- HS thực hiện C6.

- GV gọi 1 em lên trình bày C6. - HS đọc thông báo về tiêu điểm. ? Tiêu điểm của TKPK xác định ntn?

( Vẽ đờng truyền của chùm tia tới // với trục

chính thì các tia ló kéo dài cắt nhau tại một điểm trên trục chính đó là tiêu điểm F )

? Tiêu điểm của TKPK có gì khác so với TKHT ( Tiêu điểm của TKPK nằm cùng phía TK, cịn tiêu điểm của TK)

- hs đọc thông báo về tiêu cự ? Tiêu cự của Tk là gì?

(Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm) HĐ3: Vận dụng

- Học sinh cả lớp làm C7.

- Giáo viên gọi 1 em lên làm C7.

I. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ. 1. Quan sát và tím cách nhận biết. C1: TKHT: Phần rìa mỏng hơn phần giữa. TKPK: Phần giữa mỏng hơn phần rìa. 2. Thí nghiệm:

C3: Chùm tia tới // qua TKPK cho chùm tia ló là chùm phân kỳ * Kí hiệu TKPK

II. Trục chính, quang tâm, tiêu cự,tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. tiêu điểm của thấu kính phân kỳ.

1. Trục chính ( ).

C4: Tia ở giữa khi đi qua TK khơng bị đổi hớng.

- Có thể dùng thớc thẳng để kiểm tra.

2. Quang tâm (O).

- Mọi tia sáng qua O đều truyền thẳng.

3. Tiêu điểm:

C5: Các tia ló kéo dài cắt nhau tại một điểm.

C6:

Mỗi TKPK có 2 tiêu điểm F và F’

4. Tiêu cự OF= OF’= f III. Vận dụng C7: F O F’ F F’ S  O

- HS hoạt động nhóm C8, C9.

- Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời.

- Giáo viên sửa chữa.

C8: Kính cận là kính phân kì. Nhận biết:

+ Phần rìa dày hơn phần giữa. + Đặt thấu kính gần dịng chữ thấy ảnh dịng chữ lớn hơn khi nhìn trực tiếp.

C9: Thấu kính phân kì khác thấu kính hội tụ.

- Phần rìa TKHT dày hơn phần giữa. - Chùm tia tới TK khác trục chính cho chùm tia ló phân kì.

- Nhìn chữ qua TKPK thấy bé hơn.

D. Củng cố.

Giáo viên chốt lại đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK: + Tia tới qua O, tia ló truyền thẳng.

+ Tia tới song song , tia ló qua F.

E. H ớng dẫn về nhà. - Học ghi nhớ - Học ghi nhớ - Làm bài tập 44-45.3 SBT. Tuần: S: G: Tiết 48

Bài 45- ảnh của một vật tạo bởi TKPK I. Mục tiêu:

- Nêu đợc ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo. Mô tả đợc đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK.

- Phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK.

- Biết cách sử dụng 2 tia sáng đặc biệt ( Tia tới quang tâm và tia song song với trục chính ) để dựng ảnh của vật qua TKPK.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II.

p h ơng tiện thực hiện.

Mỗi nhóm: - 1 TKPK. - 1 giá quang học. - 1 cây nến. - 1 màn hứng ảnh. III. Cách thức tiến hành. Phơng pháp trực quan + vấn đáp.

IV. Tiến trình lên lớp:

A. ổn định tổ chức: 9A: 9B:

B. Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu cách nhận biết TKPK? TKPK có đặc điểm gì khác TKHT? 2. Vẽ đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK?

Một phần của tài liệu ga_ly_9_ca_nam (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w