Gãy có di lệch:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂM SÓC ĐA KHOA RĂNG HÀM MẶT .2022 (Trang 72 - 73)

- Chuyên gia tâm lý.

4. Gãy xƣơng hàm dƣới: 1 Phân loại:

4.7.2. Gãy có di lệch:

* Phẫu thuật:

+ Nắn chỉnh đảm bảo khớp cắn đúng. + Cố định:

- Khâu xương bằng chỉ thép hoặc nẹp vít Mini place. + Thuốc: - Kháng sinh. - Giảm đau. - Chống phù nề. 5. Chăm sóc: 5.1. Nhận định:

+ Hỏi và ghi chép tỉ mỉ thời gain bị tai nạn, loại tác nhân gây chấn thương, dấu hiệu tri giác của người bệnh từ khi bị tai nạn đến lúc khám, các dấu hiệu cơ năng: Đau đầu, buồn nôn hoặc nôn, sơ cứu sau tai nạn.

+ Thăm khám toàn diện:

- Toàn trạng người bệnh: Da, niêm mạc, huyết áp, nhịp thở.

- Dấu hiệu chấn thương sọ não (tri giác, thần kinh khu trú, vỡ nền sọ). - Dấu hiệu choáng, tắc đường hô hấp, chảy máu…

- Mức độ đau, sưng nề, bầm tím.

- Tình trạng ăn uống và vệ sinh răng miệng. - Tiến triển của vết thương.

5.2. Chẩn đốn chăm sóc:

- Nguy cơ tắc đường hơ hấp do tụt lưỡi và tăng xuất tiết. - Nguy cơ choáng do đau hoặc mất máu nhiều.

- Sưng nề do tổn thương xương hoặc phần mềm.

- Ăn uống và vệ sinh răng miệng khó do đau hoặc do cố định hai hàm. - Lo lắng do sợ ảnh hưởng tới thẩm mỹ.

5.3. Lập kế hoạch chăm sóc:

- Phịng, chống tắc đường thở và Shock. - Giảm sưng nề vùng tổn thương.

- Giúp người bệnh tăng cường ăn uống, nâng cao thể trạng. - Hướng dẫn và giúp đỡ người bệnh vệ sinh răng miệng. - Giảm lo lắng để người bệnh yên tâm điều trị.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂM SÓC ĐA KHOA RĂNG HÀM MẶT .2022 (Trang 72 - 73)