Chăm sóc ngƣời bệnh cố định hai hàm:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂM SÓC ĐA KHOA RĂNG HÀM MẶT .2022 (Trang 75 - 77)

- Chuyên gia tâm lý.

5.4.8.Chăm sóc ngƣời bệnh cố định hai hàm:

4. Gãy xƣơng hàm dƣới: 1 Phân loại:

5.4.8.Chăm sóc ngƣời bệnh cố định hai hàm:

* Ăn uống:

+ Ăn lỏng, nhiều bữa, đủ chất dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh: Cháo, súp, sữa…

+ Dùng thìa hoặc ống hút. + Vệ sinh răng miệng:

- Xúc miệng hai giờ/lần và sau mỗi bữa ăn, chải răng bằng bàn chải nhỏ, lông mềm.

- Kiểm tra thường xuyên việc vệ sinh của người bệnh, nếu người bệnh không tự vệ sinh được hoặc vệ sinh khơng tốt thì phải hướng dẫn người nhà người bệnh hoặc trợ giúp người bệnh vệ sinh răng miệng.

- Dùng bơm kim tiêm đầu tù để bơm rửa răng miệng cho người bệnh, dung dịch dùng để bơm rửa như: Nước muối sinh lý, oxy già 10 – 12 V hoặc nước muối pha loãng…

+ Theo dõi chỉ thép cố định:

- Nếu người bệnh buồn nơn hoặc nơn thì phải tháo chỉ thép hoặc vịng cao su để tránh trào ngược. Luôn để sẵn dụng cụ tháo chỉ thép ở đầu giường của người bệnh để đề phòng.

- Nếu kiểm tra thấy khớp cắn khơng đúng, chỉ thép lỏng hoặc tuột thì phải báo ngay cho bác sỹ.

+ Khi người bệnh ra viện phải dặn dò người nhà và người bệnh: - Chú ý vệ sinh răng miệng và đảm bảo chế độ ăn uống.

- Khi có bất thường hoặc chỉ thép, vịng cao su bị lỏng hoặc tuột thì phải đến viện ngay để kiểm tra và cố định lại.

- Sau 6 – 8 tuần quay lại viện để tháo cố định. + Sau khi tháo cố định hàm:

- Xoa nắn, chườm nóng hoặc chiếu tia hồng ngoại vùng khớp thái dương hàm hai bên.

- Tập há miệng to dần.

- Ăn thức ăn mềm thời gian đầu rồi dần chuyển sang thức ăn bình thường. - Đến viện khám lại ngay nếu có gì bất thường.

5.4.9. Đánh giá:

- Yên tâm điều trị.

- Khơng tắc đường hơ hấp, khơng chống. - Giảm sưng nề, đỡ đau.

- Khơng cịn chảy máu. - Đảm bảo dinh dưỡng tốt. - Vệ sinh răng miệng sạch sẽ. - Vết thương không nhiễm trùng. - Phục hồi chức năng và thẩm mỹ.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂM SÓC ĐA KHOA RĂNG HÀM MẶT .2022 (Trang 75 - 77)