Mỗi hình thức tiêu thụ đều có ưu nhược điểm riêng, tùy vào đặc điểm của sản phẩm, tình hình kinh tếcủa doanh nghiệp đểcó lựa chọn cách thức tổchức kênh hợp lý, hiệu quảnhất.
1.1.5.5. Tổchức các hoạt động xúc tiến, yểm trợcho công tác bán hàng
Xúc tiến là hoạt động thông tin marketing tới khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Các thông tin bao gồm thông tin vềdoanh nghiệp, vềsản phẩm, vềphương thức phục vụvà những lợi ích mà khách hàng sẽthu được khi mua sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như những tin tức cần thiết từphía khách hàng qua đó doanh nghiệp tìm ra cách thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Xúc tiến bán hàng là toàn bộcác hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụsản phẩm. Xúc tiến bán hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc chiếm lĩnh thị trường và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thương trường, nhờ đó q trình tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệpđược đẩy mạnh cảvềsốlượng và thời gian.
Yểm trợlà các hoạt động nhằm hỗtrợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi đểthực hiện tốt hoạt động tiêu thụsản phẩmởdoanh nghiệp. Xúc tiến và yểm trợlà các hoạt động rất quan trọng có tác dụng hỗtrợvà thúc đẩy công tác tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp. Những nội dung chủyếu của hoạt động xúc tiến, yểm trợbán hàng phải kể đến là quảng cáo, chào hàng, khuyến mãi, tham gia hội chợtriển lãm,....
1.1.5.6. Tổchức hoạt động bán hàng
Là một trong những khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh, hoạt động này mang tính nghệthuật. Người bán phải đặc biệt quan tâm đến quá trình tácđộng vào
tâm lý khách hàng. Sựdiễn biến tâm lý khách hàng thường trải qua bốn giai đoạn: sự chú ý, quan tâm hứng thú, nguyện vọng mua, quyết định mua. Vì vậy, sựtác động của người bán đến người mua cũng phải theo trình tựcó tính quy luật đó. Nghệthuật của người bán hàng là làm chủq trình bán hàng vềtâm lý, để điều khiển có ý thức q trình bán hàng.
Thực tếhoạt động bán hàng có rất nhiều hình thức như: bán hàng trực tiếp, bán thơng qua mạng lưới đại lý, bán theo hợp đồng, bán thanh tốn ngay, bán trảgóp và bán chịu, bán bn, bán lẻ, bán qua hệthống thương mại điện tử,...
1.1.5.7. Tổng hợp đánh giá hiệu quảhoạt động tiêu thụsản phẩm
Sau mỗi chu kỳkinh doanh, doanh nghiệp cần phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụsản phẩm nhằm xem xét khảnăng mởrộng hay thu hẹp thịtrường tiêu thụ, hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nguyên nhânảnh hưởng đến kết quảtiêu thụ,... đểkịp thời có các biện pháp thích hợp thúc đẩy q trình tiêu thụsản phẩm. Đánh giá hiệu quảhoạt động tiêu thụcó thểxem xét trên các khía cạnh như: tình hình tiêu thụsản phẩm theo khối lượng, mặt hàng, trịgiá, thịtrường và giá trịcác mặt hàng tiêu thụ.
Kết quảcủa việc phân tích, đánh giá q trình tiêu thụsản phẩm là căn cứ để doanh nghiệp có các biện pháp thúc đẩy tiêu dùng và hồn thiện q trình hoạt động sản xuất kinh doanh trên mọi phương diện. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải tổchức tốt công tác, đồng thời làm rõđược những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện kếhoạch tiêu thụ.
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Mỗi doanh nghiệp kinh doanh trên thịtrường đều chịu rất nhiềuảnh hưởng của các nhân tốxung quanh tác động. Sựthành công trong hoạt động tiêu thụcủa doanh nghiệp xuất hiện khi kết hợp hài hịa các yếu tốbên ngồi và bên trong doanh nghiệp. Tùy từng cách phân loại khác nhau mà ta có các yếu tố ảnh hưởng khác nhau, theo cách thơng thường có thểchia thành các nhân tốbên ngồi và bên trong doanh nghiệp.
Mơi trường vi mơ Nhân tố
bên ngồi Tiêu thụ
sản phẩm
Nhân tố bên trong Môi trường
vĩ mô