hưởng tới vị trí của chúng, Để bắt đầu, chúng ta sẽ đánh giá thành phần phân bố dịch trong cơ thể người. Vì đây là cuốn sách về liệu pháo truyền dịch tĩnh mạch (IVF), chúng ta cũng xem xét các loại dịch đang sử dụng, bao gồm thành phần và cách dùng. Nước trong cơ thể con người rất phức tạp liên quan đến điện giải. Phần cuối chương này là danh sách các định nghĩa của một số khái niệm thiết yếu..
Khoang chứa dịch
Cơ thể con người chứa khoảng hai phần ba là nước, nhưng điều này thay đổi theo độ tuổi và tổng phần trăm cơ thể của mô mỡ. Các giá trị thông thường áp dụng với một người đàn ông "trung bình" 70 kg. Tuy nhiên, trên thực tế, thành phần chính xác phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giới tính, tỷ lệ phần trăm mô mỡ và tuổi tác.
Hầu hết các tế bào người bao gồm phần lớn là nước, ngoại trừ các tế bào mỡ được tạo thành từ 20% nước. Phụ nữ nói chung có nhiều mỡ hơn đàn ơng và điều này làm giảm tổng số phần trăm nước cơ thể ở phụ nữ: khoảng 50% so với 60% ở nam giới. Bệnh nhân có nhiều mơ mỡ sẽ có ít nước cơ thể hơn khi so sánh với những người có cùng kích cỡ.
Khi chúng ta già đi, lượng nước trong cơ thể chúng ta giảm xuống. Trẻ sơ sinh có tỷ lệ nước trong cơ thể cao, xấp xỉ 70%, và điều này có thể tăng lên khi suy dinh dưỡng (do lượng mơ giảm).
Nước trong cơ thể được chia chủ yếu vào khoang dịch nội bào (ICF) và khoang dịch ngoại bào (ECF) (xem hình 2.1). ECF hoạt động như một ống dẫn giữa các tế bào. Chất lỏng có thể di chuyển từ từ qua kẽ khe hoặc nhanh chóng qua huyết tương. Khi dung dịch đi qua các tế bào, nó cũng ảnh hưởng đến thể tích và độ thẩm thấu của chúng để cân bằng thẩm thấu
Ở người khỏe mạnh, nước và điện giải đi từ lịng mạch ra ngồi sau đó phân phối lại khắp cơ thể. Tương tự, tất cả các chất bài tiết sản xuất trong tế bào cuối cùng thải trừ qua huyết tương
Phân bố nước: 2/3 trong nội bào ICF (40% trọng lượng cơ thể) 1/3 ngoại bào ECF (20% TLCT)
1/4 của ECF ở nội mạch (5% TLCT) 3/4 của ECF ở khoảng kẽ (15% TLCT) Cần lưu ý về phân bố điện giải trong các tế bào. Ví dụ, gradient nồng độ canxi giữa lưới nội chất và tế bào chất của cơ trơn giúp co cơ. Điện giải và các bất thường liên quan đề cập ở cuối chương này.
phân bốdịchởcác khoang cơthể
1.
So sánh sự phân bố dịch ở ICF và ECF ở bệnh nhân có cân nặng khác nhau
2.Phân bốdịch truyền: Phân bốdịch truyền: 3. bình thường 5% Dextrose – phân bố các khoang NaCl 0,9% – Phân bố ECF Dung dịch keo – Phân bốnội mạch
Figure 2.1sơ đồphân bốcác loại dịch khác nhau. Mũi tên cho thấy sựmở
rộng ra các khoang.
Keeping the balance 15
Tổng lượng nước 60% ICF 40% ECF 20% Mơkhác 40% Ik ho ả ng k ẽ 15 % IN ộim ạch5%
ICF (khoảng 40% TLCT)ởngười cócân nặng 1. 50 kg = 20 L 4. 80 kg = 32 L 2. 60 kg = 24 L 5. 90 kg = 36 L 3. 70 kg = 28 L 6. 100 kg = 40 L Dịch gian bào (15% TLCT) 1. 50 kg = 7.5 L 4. 80 kg = 12 L 2. 60 kg = 9 L 5. 90 kg = 13.5 L 3. 70 kg = 10.5 L 6. 100 kg = 15 L Dịch lòng mạch (5% TLCT) 1. 2.5 L 2. 2.3 L 3. 3.5 L 4. –4 L 5. 4.5 L 6. 5 L Al lI VF in