Kali là cation nội bào quyết định PH của cơ thể khi nó trao đổi với ion H+ qua màng tế bào và trong thận. Việc kali di chuyển qua màng xác định khả năng hoạt động và nghỉ của màng tế bào. Về mặt lâm sàng, điều này rất quan trọng với các tế bào tim, rối loạn kali có thể dẫn đến các rối loạn nhịp tim gây đe dọa tính mạng
Để hiểu được cách điều trị rối loạn kali, cần biết nguyên nhân gây ra sự thay đổi kali trong và ngồi lịng mạch. Kali tự nhiên lấy từ chế độ ăn uống và nồng độ trong huyết tương tăng lên do sự di chuyển kali ra khỏi tế bào. Sự thải trừ kali chủ yếu được kiểm soát bởi ba cơ chế: mất qua thận, mất qua tiêu hóa (như ói mửa và tiêu chảy) và di chuyển vào các tế bào.
Do đó, rối loạn kali do các nguyên nhân sau:
1. Mất do thận: Aldosterone gây mất kali và ion H+trao đổi với Na ở ống góp.
a. Mất K: tăng aldosterone và alkalosis (do tăng thải ion H+). b. Potassium gain: Decreased aldosterone and acidosis.
2. Gastrointestinal source: Gastrointestinal juices are rich in potassium and their losses result in decreased potassium.
a. Stomach: Can result in 10 mmol/L of potassium loss. b. Diarrhoea: Can result in 10–30 mmol/L of potassium loss. c. Small intestine: Ileus can result in potassium shift into the ‘third
space’ and result in decreased serum potassium.
3. Cellular shift: Most of the body’s potassium is inside the cells and vast changes in serum values can be seen when potassium goes in and out of the cells.
a. Decreased serum potassium (shift into the cells): Insulin, salbu- tamol (β-adrenergic receptors stimulators) and theophylline. b. Increased serum potassium (shift out of the cells): Acidosis
(potassium ions are exchanged for H+ions), α-adrenergic recep- tor stimulators, cell death resulting in release of potassium (e.g. gut ischaemia).