Phương pháp chỉ số đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá về tài nguyên thực vật trên núi đá vôi còn sót lại ở huyện kiên lương làm cơ sở đề xuất bảo vệ bền vững (Trang 43 - 46)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.2. Phương pháp chỉ số đa dạng sinh học

Dùng phần mềm Excel 2007 tổng hợp những số liệu điều tra ngồi thực địa và phân tích chỉ số giá trị quan trọng IVI và các chỉ số đa dạng sinh học. Phương pháp tính chỉ số IVI của lồi áp dụng theo nghiên cứu của Somsak Piriyayotha và ctv, 2007. Cơng thức tính như sau:

29

- Mật độ cho biết số lượng cá thể trung bình của lồi nghiên cứu trên mỡi ơ tiêu chuẩn.

- Tần xuất xuất hiện (Frequency) cho biết số lượng các ô mẫu nghiên cứu mà trong đó có lồi nghiên cứu xuất hiện, tính theo giá trị phần trăm.

30

- Chỉ số giá trị quan trọng IVI: được áp dụng để biểu thị cấu trúc, mối tương quan và trật tự ưu thế giữa các loài trong quần xã thực vật. Chỉ số IVI biểu thị tốt hơn, tồn diện hơn cho các tính chất tương đối của hệ sinh thái so với các giá trị đơn tuyệt đối của mật độ, tần suất, độ ưu thế…

+ Chỉ số IVI của mỡi lồi được tính bằng cơng thức: IVI (%) = (RD + RF + A)/3

Trong đó: RD là mật độ tương đối (%), RF là tần suất xuất hiện tương đối (%), A là độ phong phú tương đối (%). Chỉ số IVI của một loài đạt giá trị tối đa là 300 khi hiện trường nghiên cứu chỉ có duy nhất lồi cây đó.

Các chỉ số đa dạng sinh học được tính tốn theo cơng thức sau:

- Chỉ số Shannon-Weiner được sử dụng phổ biến để tính sự đa dạng lồi trong một quần xã theo dạng:

Trong đó: S = Số lượng lồi; p

i = n

i/N (Tỷ lệ cá thể của loài i so với số lượng cá thể toàn bộ mẫu); N = Tổng cá thể trong toàn bộ mẫu; n

i = Số lượng cá thể loài i.

- Trên cơ sở lý thuyết xác suất, Simpson (1949) đã đề xướng chỉ số để tính độ tập trung (concentration) hay tính ưu thế (dominance) của quần xã.

Trong đó: p

i = Tỷ lệ lồi i trên tổng số các cá thể (p

i = n

i/N); S = Tổng số loài; Chỉ số ưu thế Simpson biến thiên từ 0 đến (1- 1/S).

31 phong phú về lồi. Cơng thức như sau:

Trong đó: d : chỉ số phong phú loài Margalef; S: tổng số loài trong mẫu; N: tổng số lượng cá thể trong mẫu.

- Chỉ số tương đồng (J’) của quần xã được tính bằng cơng thức Pielou:

Trong đó: H’ là chỉ số Shannon – Weiner; S là tổng số loài; J’ biến thiên từ 0 đến 1 (J’ = 1 khi tất cả các lồi có số lượng cá thể bằng nhau).

Giá trị log trong các cơng thức tính chỉ số đa dạng được thống nhất sử dụng cơ số e để tính tốn. Để đánh giá tính đa dạng cần căn cứ tổng hợp vào các chỉ số trên. Trong đó, chỉ số đa dạng Shannon (H’) có ý nghĩa quyết định, những chỉ số cịn lại góp phần bổ sung và lý giải để kết quả mang tính thuyết phục và có độ tin cậy cao.

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá về tài nguyên thực vật trên núi đá vôi còn sót lại ở huyện kiên lương làm cơ sở đề xuất bảo vệ bền vững (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)