18
Bảng 1.3: Đa dạng sinh học ở một số vùng núi đá vôi tiêu biểu tại khu vực ĐNA
Vùng Quốc gia
Nhóm phân loại Thực
vật Thú
Bò sát và
lưỡng cư Chim Cá
Vườn quốc gia Phong
Nha – Kẻ Bàng Việt Nam 876 113 81 302 72
Vườn quốc gia Khao Yai Thái Lan 2.500 112 200 392 Khu bảo tồn Thung Yai
và Kha Khaeng Thái Lan 120 139 400 113
Vườn quốc gia Mulu Malaysia 3.500 81 131 270 48
Nguồn: UNESCO, 2005
Theo Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) khu vực ĐNA hiện đang có khoảng 31 lồi sinh vật núi đá vơi được cơng nhận là bị đe dọa trên toàn cầu.
Bảng 1.4. Số lượng các loài đang bị đe dọa tại các vùng núi đá vơi
Nhóm Thế giới Vùng núi đá vôi
thế giới Vùng núi đá vôi Đông Nam Á Động vật thân mềm 974 20 a 18a Côn trùng 559 0 0 Cá 800 2a 0 Lưỡng thề 1.770 27 4 Bò sát 304 4 0 Chim 1.213 0 0 Thú 1.101 2 1a Thực vật 8.321 88a 8a Tổng 15.042 143 31
a: Hơn 50% lồi được tìm thấy chỉ có ở một quốc gia
19
1.2.1.2. Hệ sinh thái núi đá vôi ở Việt Nam
Tại Việt Nam núi đá vôi chiếm khoảng 20% tổng diện tích cả nước, gồm khoảng 60.000 km2 phân bố chủ yếu trong các khu vực: Việt Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ và Đơng Bắc (Vịnh Hạ Long), một diện tích nhỏ tại Đà Nẵng và Kiên Giang.
Núi đá vôi tại Việt Nam được hình thành ước tính vào khoảng Liên đại Ngun sinh đến Kỷ Đệ tứ (khoảng 2.500 triệu năm đến 2,6 triệu năm trước đây).
Với diện tích 1.147.000 ha, HST núi đá vơi chiếm 6,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp, nhưng trong đó chỉ có 396.200 ha rừng, còn lại là núi đá vơi với cây bụi, hay hồn tồn trơ trọc.
Mặc dù diện tích rừng của HST núi đá vơi chỉ chiếm 34,4% tổng diện tích núi đá vơi, nhưng tại đây, thời gian qua các nhà khoa học đã phát hiện được nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm, đặc hữu, trong đó đáng chú ý là có một số là lồi mới cho khoa học.
20
Nguồn: Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, 2007