ĐVT: Người
Chỉtiêu Năm So sánh
+/- % +/- %
Nhu cầu tuyển dụng 145 154 105 +9 +6,2 -49 -31,8
Sốlượng người được tuyển (người)
140 154 100 +14 +10 -54 -38,5
(Nguồn: Phịng HCHC)
Nhìn chung trong 3 năm sốlượng tuyển dụng của cơng ty luôn đảm bảoởmức ổn định. Sốlượng lao động tuyển dụng được đãđápứng được nhu cầu mà công ty mong muốn đặt ra . Sốlượng tuyển dụng của công ty trong 3 năm tăng giảm khơng đồng điều bởi vì nhu cầu sản xuất của cơng ty tăng giảm không điều qua các năm. Cụ thểtrong năm 2018 sốlượng người được tuyển tăng lên 14 người, nhưng năm 2019 số lượng người lại giảm đi 54 người.
e) Chi phí tuyển dụng tại cơng ty
Bảng 2.8 Chi phí tuyển dụng của cơng ty
Chỉtiêu 2017 2018 2019
Chi phí (Triệu VNĐ) 150.000.000 170.000.000 300.000.000
Sốlao động được tuyển (nguồn) 140 154 100
Chi phí/1 lao động (triệu đồng/người)
1.07 1.1 3
(Nguồn: Phịng hành chính hậu cần)
Dựa vào bảng trên cho thấy chi phí tuyển dụng của cơng ty tăng lên qua các năm đó là do nền kinh tếngày càng phát triển kéo theo đó giá cảvật chất trên thịtrường cũng tăng theo. Chi phí tuyển dụng của cơng ty hầu hết là chi cho cơng tác tuyển mộ, chủyếu là chi phí quảng cáo và thay đổi theo nhu cầu nhân lực qua các năm.
Năm 2019 nguồn chi phí tăng gấp 2.8 lần so với năm 2017 và 2.7 lần so với năm 2018 trong khi nhu cầu tuyển dụng lại ít hơn là bởi vì cơng ty đã chi phí q nhiều cho q trình tuyển mộ(chi phí quảng cáo) và chi phí cho người mơi giới lao động.
Chi phí tuyển dụng là chi phí quan trọng nếu khơng được sựquản lý chặc chẽthì có thểgây ra những thất thốt cho cơng ty. Vì vậy cơng ty cần xem xét nguồn kinh phí
cho quá trình tuyển mộ, tránh tình trạng tập trung quá nhiều vào tuyển mộmà gây lãng phí cho cơng ty.
f) Hiệu quảkinh tếmang lại nhờtuyển dụng
Bảng 2.9 Sản lượng và doanh thu của cơng ty trong những năm 2017-2019
TT Sản phẩm chính Sản lượng sản xuất Doanh thu (triệu VNĐ)
2017 2018 2019* 2107 2108 2019*
1 Áo các loại 541.700 675.602 553.733 181.032 146.923 169.172 2 Quần các loại 502.500 760.463 404.525 90.485 165.569 103.285 3 Quần áo các loại 48.300 8.464 2.497 5.933 1.843 962
Tổng doanh thu trong năm (Triệu VNĐ) 277.450 314.335 273.419
(Nguồn: Phịng Hành chính hậu cần)
*Dựkiến Nhận xét:
Dựa vào bảng trên cho thấy sản lượng sản xuất của năm 2108ởmức cao hơn so với năm 2018 và 2019, mặc khác doanh thu của năm 2017, 2018, 2019 tăng giảm không đồng đều năm 2017 doanh thu ít hơn năm 2018 36.885 (triệu đồng), năm 2019 thấp hơn của năm 2018 40.916 (triệu đồng). Đó là do lực lượng lao động của năm 2018 cao hơn nhiều lần so với năm 2107 và 2019. Đồng thời doanh thu của năm 2019 tuy có giảm và thấp hơn năm 2018 và năm 2017 nhưng đó chỉnămởmức dựkiến có khảnăng doanh thu trong năm 2019 sẽtăng lên bởi vì doanh nghiệp đãđầu tư vào các máy móc thiết bịhiện đại cho cơng tác sản xuất kinh doanh của cơng ty. Nhìn vào doanh thu năm 2019 có thểthấy được doanh thu của năm 2019 xấp xỉgần bằng năm 2018, và được dựbáo là sẽtăng lên thêm.
Mặc dù lực lượng lao động của năm 2019 đã giảm đi so với năm 2018 nhưng doanh thu của năm 2019 lại gần bằng (và có thểcao hơn) năm 2018, đó là một tín hiệu tốt cho thấy cơng tác tuyển dụng nhân lực của cơng ty đãđạt được những hiệu quảtốt, góp phần nâng cao hiệu quảlao động và năng suất lao động.
2.2.3 Đánh giá của người lao động vềcông tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại Công ty CP 28 Quảng Ngãi
Bên cạnh việc thu thập các dữliệu thứcấp được cung cấp bởi cơng ty, đểcó một cái nhìn tổng quát hơn vềquá trình tuyển dụng nhân lực tại công ty tôi tiến hành điều tra những người đang làm việc trong công ty thông qua khảo sát bằng bảng hỏi. Thông qua bảng hỏi tôi tiến hành lấy các ý kiến đánh giá vềquá trình tuyển mộnhân lực, tuyển chọn nhân lực, q trình thửviệc và bốtrí cơng việc và cuối cùng là đánh giá tổng quát vềquá trình tuyển dụng nhân lực. Kết quảcó được như sau
2.2.3.1Đăc điểm của mẫu điều tra
Bảng 2.10 Đặc điểm của mẫu điều tra
Tiêu chí Chỉtiêu Số lượng
(người) Cơ cấu (%)
Giới Tính Nam 20 13.3
Nữ 130 86.7
ĐộTu ổi Dưới 30 51 34
Từ30-45 76 50,7
Trên 45 23 15,3
Trìnhđộchun mơn Lao động phổthơng 78 52
Sơ cấp 57 38
Đại học – Cao đẳng 15 10
Nơi làm việc Văn phòng 12 8
Phân xưởng 138 92
Thời gian làm việc Dưới 5 năm 58 38,7
Từ5-10 năm 92 61,3
Vịtrí cơng việc Cơng nhân 136 90,7
Nhân viên văn phòng 14 9,3
(Nguồn: Sửlý SPSS)
Căn cứvào bảng điều tra thì trong quá trình khảo sát sốlao động nữnhiều hơn số lao động nam rất nhiều, trong quá trình khảo sát 150 người thì sốlao động nữchiếm 86,7%, còn laođộng nam chiếm tỷlệít hơn đó là 13,3%. Sốlao động nữcao gấp nhiều lần sốlao động nam. Điều này là thực tếbởi vìđặc thù của cơng ty là may mặc nên sốlao động nữchiếm phần lớn trong cơng ty.
Đối với độtuổi khảo sát thì phần lớn là những người nằm trong độtuổi từ30-45 là chủyếu, những lao động trong độtuổi này có tới 76 người chiếm 50,7%, cịn lao động có độtuổi dưới 30 có 51 người được khảo sát chiếm tỷlệ34%, còn lại là lao động có độtuổi lớn hơn 45 tuổi có 23 người chiếm 15,3%.Đồng thời lao động làm việc trong khoảng thời gian dưới 5 năm là 58 người chiếm tỷlệ38,7%, còn từ5-10 năm là 92 người chiếm 61,3%. Như vậy có thểthấy được rằng lao động trong cơng ty là những lao động tương đối trẻvà có nhiều kinh nghiệm làm việc trong cơng ty.
Đối với trìnhđộchun mơn của lao động thơng qua khảo sát có thểthấy được rằng trìnhđộchun mơn của họcịn khá thấp, chủyếu là các lao động phổthông, sơ cấp và trung cấp là 135 người, cịn những lao động có trìnhđộchun mơn cao chiếm sốlượng khá thấp là 15 người chiếm tỷlệ10%. Như vậy có thểthấy được trìnhđộ chun mơn của đội ngũ laođộng cịn khá thấp.
Trong quá trình khảo sát sốlượng lao động là cơng nhân tham gia là nhiều nhất có 136 người chiếm tỷlệ90,7%, còn laođộng là nhân viên văn phịng có 14 người chiếm tỷlệlà 9,3%. Bởi vìđặc điểm của cơng ty là sản xuất nên cần có nhiều lao động trực tiếp hơn.
Bảng 2.11: Đánh giá của người lao động vềcơng tác tuyển mộ
Tiêu chí
Cơ cấu (%)
1 2 3 4 5
1. Các thơng báo tuyển dụng có thể dễ dàng được biết đến
0 7.3 38.7 46.7 7.3 2.Các thơng báo tuyển dụng có đầy đủthơng tin c ần
thiết, mơ tảcơng việc rõ ràng
0 0 12.0 49.3 38.7 3 Các thông tin tuyển dụng được đăng tải trên nhiều
kênh
4.7 10.0 31.3 40.0 14.0 4 Thời gian, địa điểm và hình thức nộp hồ sơ dễ
dàng
0 0 2.0 76.0 22
5 Công tác hỗ trợtrước phỏng v ấn được thực hiện tốt (Gửi email thông báo, các chi tiết được nêu rõ hoặc giải đáp thắc mắc kịp thời.)
0 0 0.7 46.0 53.3 (Nguồn: Sửlý SPSS) Chú thích: 1=Rất khơng đồng ý; 2=Không đồng ý; 3=Trung lập; 4=Đồng ý; 5=Rất đồng ý. Nhận xét:
Đối với tiêu chí về“Các thơng báo tuyển dụng có thểdễdàng được biết đến” có 7,3% rất đồng ý, 46,7%đồng ý, 38,7% trung lập, 7,3% không đồng ý. Đối với chỉtiêu “Các thơng báo tuyển dụng có đầy đủthơng tin cần thiết, mơ tảcơng việc rõ ràng” có 38,7% rất đồng ý, 49,3% đồng ý, 12% trung lập. Đối với tiêu chí “Các thơng tin tuyển dụng được đăng tải trên nhiều kênh” có 14% rất đồng ý, 40% đồng ý, 41,3% khơng đồng ý và chỉcó 10% rất khơng đồng ý. Đối với chỉtiêu “Thời gian, địa điểm và hình thức nộp hồsơ dễdàng” có 22% rất đồng ý, 76% đồng ý, 2% trung lập. Đối với chỉtiêu “Công tác hỗtrợtrước phỏng vấn được thực hiện tốt (Gửi email thông báo, các chi tiết được nêu rõ hoặc giải đáp thắc mắc kịp thời.)” có 53,3% rất đồng ý, 46% đồng ý, 0,7% trung lập.
Như vậy nhìn chung cơng tác tuyển mộnhân lực vẫn cịn một sốhạn chế đó là việc đăng tải thơng tin và truyền đạt thông tin đến người lao động vẫn chưa cao,được đánh giáởmức động rất không đồng ý là 4,7% và khơng đồng ý là 10%. Vì vậy cơng ty nên quan tâm đến việc truyền đạt thông tin tuyển dụng nhiều hơn
2.2.3.3Đánh giá của người lao động vềcông tác tuyển chọn
Bảng 2.12: Đánh giá của người lao động vềquá trình tuyển chọn
Tiêu chí
Cơ cấu (%)
1 2 3 4 5
1 Q trình tiếp đón và mở đầu cuộc phỏng vấn tạo cảm giác thân thiện gần gũi
0 0 6.7 72.7 20.7
2 Người phỏng vấn có kinh nghiệm và kỹnăng 0 0.7 4.7 54.7 40.0 3 Nội dung trong quá trình phỏng vấn sát với bản
mô tảcông việc
0 1.3 22.7 54.0 22.0
4 Q trình tuyển chọn cơng bằng 0 0.7 4.0 64.0 31.3
5 Người phỏng vấn khơng gây áp lực trong q trình phỏng vấn
0 0 3.3 52.0 44.7
6 Giải đáp nhanh chóng và kịp thời các thắc mắc trong khi phỏng vấn 0 0 4.0 46.0 50.0 (Nguồn: Sửlý SPSS) Chú thích: 1=Rất khơng đồng ý; 2=Khơng đồng ý; 3=Trung lập; 4=Đồng ý; 5=Rất đồng ý. Nhận xét:
Đối với cơng tác tuyển chọn nguồn nhân lực thìđược đánh giá khá tốt, hầu hết các chỉtiêu điềuởmức đồng ý và rất đồng ý chiếm tỷlệkhá cao so với các chỉtiêu khác.
Đối với tiêu chí về“Q trình tiếp đón và mở đầu cuộc phỏng vấn tạo cảm giác thân thiện gần gũi” có 20,7% laođộng rất đồng ý, 72,7% đồng ý và 6,7% trung lập. Đối với chỉtiêu “Người phỏng vấn có kinh nghiệm và kỹnăng” cũngđược đánh giá cao với 40% rất đồng ý, 54,7% đồng ý và 4,7% trung lập. Đối với tiêu chỉ “Nội dung trong quá trình phỏng vấn sát với bản mơ tảcơng việc” có 22% rất đồng ý, 54% đồng ý, 22,7% trung lập và 1,3% khơng đồng ý. Đối với tiêu chí “Q trình tuyển chọn cơng bằng” có 31,3% rất đồng ý, 64% đồng ý, 4% không đồng ý và chỉ có 0,7% rất khơng đồng ý. Đối với chỉtiêu “Người phỏng vấn không gây áp lực trong q trình phỏng vấn” có 44,7% rất đồng ý, 52% đồng ý, 3,3% trung lập. Đối với chỉtiêu “Giải đáp nhanh chóng và kịp thời các thắc mắc trong khi phỏng vấn” có 50% rất đồng ý, 46% đồng ý, 4% trung lập. Như vậy có thểthấy được rằng trong q trình tuyển chọn thì chỉtiêu “Nội dung trong quá trình phỏng vấn sát với bản mơ tảcơng việc” cịn chưa được đánh giá cao với ý kiến không đồng ý chiếm 1,3% cao nhất trong các chỉtiêu cịn lại, có thể điều này xảy ra là do bản mơ tảcông việc trong thơng báo chưa được cụthể, rõ ràng nên gây khó hiểu cho người lao động hay chính bản thân người lao động không hiểu rõđược bản mô tảcông việc cho nên người lao động chưa thể đánh giá một cách khách quan nhất.
2.2.3.4Đánh giá của người lao động vềcơng tác tập sựvà bốtrí cơng việc
Bảng 2.13 Đánh giá của người lao động vềcông tác tập sựvà bốtrí cơng việc
Tiêu chí
Cơ cấu (%)
1 2 3 4 5
1 Nội dung tập sự được xây dựng cụth ể và riêng biệt cho từng đối tượng
0 0 15.3 64.7 20.0 2 Người hướng dẫn tập sựcó kinh nghiệm và
chun mơn
0 0 2.7
56.7 40.7 3 Chương trình tập sự được xây dựng khoa học 0 0 15.3 54.0 30.7 4 Anh/chịcó được những ki ến thức, kinh nghiệm
sau khi kết thúc tập sựvà bốtrí cơng việc
0 0 9.3 59.3 31.3 (Nguồn: Sửlý SPSS) Chú thích: 1=Rất khơng đồng ý; 2=Không đồng ý; 3=Trung lập; 4=Đồng ý; 5=Rất đồng ý. Nhận xét:
Đối với tiêu chí về“Nội dung tập sự được xây dựng cụthểvà riêng biệt cho từng đối tượng” có 20% rất đồng ý, 64,4% đồng ý, 15,3% trung lập. Đối với chỉtiêu “Người hướng dẫn tập sựcó kinh nghiệm và chun mơn” có 40,7% rất đồng ý, 56,7% đồng ý, 2,7% trung lập. Đối với tiêu chí “Chương trình tập sự được xây dựng khoa học” có 30,7% rất đồng ý, 54% đồng ý, 15,3% không đồng ý. Đối với chỉtiêu “Anh/chịcó được những kiến thức, kinh nghiệm sau khi kết thúc tập sựvà bốtrí cơng việc” có 31,3% rất đồng ý, 59,3% đồng ý, 9,3% trung lập.
Như vậy đối với cơng tác tập sựvà bốtrí cơng việc được các lao động đánh giá khá cao với các mức đồng ý và rất đồng ý chiếm tỷlệkhá cao,ởmức trung lập thì q thì tiêu chí về“Nội dung tập sự được xây dựng cụthểvà riêng biệt cho từng đối tượng” và “Chương trình tập sự được xây dựng khoa học” chiếm tỷlệcao nhất là bởi vìđối với cơng tác tập sựcủa các lao động và nhân viên văn phịng vẫn chưa có một
chương trình cụthể, rõ ràng. Mặc dù vậy các công việc của nhân viên và lao động khi thực tập vẫn được phân cơng riêng biệt theo từng bộphận đó đểcó thểdễdàng đánh giá được người lao động.
2.2.3.5Đánh giá của người lao động vềcông tác tuyển dụng nguồn nhân lực Bảng 2.14 Đánh giá chung vềcơng tác tuyển dụng nguồn nhân lực
Tiêu chí
Cơ cấu (%)
1 2 3 4 5
1 Quy trình tuyển dụng rõ ràng, minh bạch 0 12.0 26.7 42.0 19.3 2 Quy trình tuyển mộlàm anh/chịhài lịng 0 10.7 32.0 40.7 16.7 3 Quy trình tuyển chọn làm anh/chịhài lịng 0 7.3 32.0 38.7 22.0 4 Quy trình tập sựlàm anh/chịhài lịng 0 6.0 31.3 38.7 24.0 (Nguồn: Sửlý SPSS) Chú thích: 1=Rất khơng đồng ý; 2=Không đồng ý; 3=Trung lập; 4=Đồng ý; 5=Rất đồng ý. Nhận xét:
Đối với tiêu chí về“Quy trình tuyển dụng rõ ràng, minh bạch” có 19,3% rất đồng ý, 42% đồng ý, 26,7% trung lập và 12% không đồng ý. Đối với chỉtiêu “Quy trình tuyển mộlàm anh/chịhài lịng” có 16,7% rất đồng ý, 40,7% đồng ý, 32% trung lập và 10,7% không đồng ý. Đối với tiêu chí “Quy trình tuyển chọn làm anh/chịhài lịng” có 22% rất đồng ý, 38,7% đồng ý, 32% không đồng ý và 7,3% trung lập. Đối với chỉtiêu “Quy trình tập sựlàm anh/chịhài lịng” có 24% rất đồng ý, 38,7% đồng ý, 6% trung lập.
Nhìn chung quy trình tuyển dụng của cơng ty được sự đánh giá khá cao từnhững người tham gia khảo sát nhưng nhìn lại vẫn cịn những mặt chưa đạt được trong quá tình tuyên mộvà tập sựlàm cho xuất hiện các ý kiến không đồng ýảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng của cơng ty. Đây là điều mà công ty CP 28 Quảng Ngãi cần phải xem xét và đưa ra cách giải quyết tốt nhất đểq trình tuyển dụng được hồn thiện hơn.
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng của công ty 2.3.1 Nhân tốbên ngồi cơng ty
Nhân tố đầu tiên đó là thịtrường lao động
Thịtrường lao động là nơi tìm kiếm được nguồn lao động dồi dào, hiện nay thị trường lao động đang nóng lên bởi nhu cầu tìm kiếm cácứng viên và thu hút nhân lực ởcác công ty ngày càng nhiều. Nhìn chung nhu cầu lao độngởcác cơng ty đang tăng lên bởi vì ngày càng có nhiều cơng tyởnhiều lĩnh vực khác nhau đang mọc lên và các cơng ty này cần có lao động để đápứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Vì thế mà nhu cầu lao động tăng lênởnhiều vịtrí, ngành nghề, lĩnh vực. Điều này làm gia tăng sức cạnh tranh của công ty với các công ty khác cùng ngành nghề..
Nhân tốthứhai đó là sựcạnh tranh của các tổchức khác
Cơng ty CP 28 Quảng Ngãi tuy là một công ty lớn và lâu năm nhưng cũng khơng có nghĩa là sẽtránh khỏi sựcạnh tranh với các cơng ty may khác. Vì vậy nếu khơng muốn đểmất cơ hội tìm kiếm cácứng viên giỏi cơng ty phải có những chính sách đãi ngộtốt đối với nhân viên. Trên thịtrường lao động hiện nay sức cạnh tranh giữa các công ty rất lớn bởi công ty nào cũng muốn có được nhân tài đểlàm việc cho mình. Cơng ty CP 28 cũng vậy đối thủcạnh tranh cùng ngành là rất nhiều bởi hiện nay các công ty may mặc đang mọc lên rất nhiều. Điển hình như cơng ty Vinatex cũng là một công ty trong lĩnh vực may mặc và có chế độ đãi ngộnhân sựrất tốt nên sẽthu hút được nhiều nhân lực hơn.
Nhân tốthứ3 là các chính sách của Nhà nước
Theo Quyết định số36/2008/QĐ-TTG ngày 10 tháng 03 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chiến lược phát triển ngành Cơng nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 với mục tiêu: “Phát triển ngành Dệt may trởthành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn vềxuất khẩu; thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khảnăng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tếkhu vực và thếgiới; đảm bảo cho các doanh nghiệp dệt may phát triển bền vững, hiệu quảtrên cơ sởcông