BIẾN Tương quan biến tổng Hệs ố Cronbach’s Alpha nếu loại biến
1. Cảm nhận về giá: Cronbach’s Alpha = 0,737
GC1 0,464 0,714
GC2 0,490 0,701
GC3 0,602 0,633
GC4 0,570 0,659
2. Cảm nhận vềchất lư ợng: Cronbach’s Alpha = 0,807
CL1 0,569 0,777 CL2 0,617 0,766 CL3 0,504 0,791 CL4 0,619 0,765 CL5 0,536 0,784 CL6 0,560 0,780
3. Cảm nhận sự hữu ích: Cronbach’s Alpha = 0,784
SHI1 0,624 0,706 SHI2 0,673 0,650 SHI3 0,572 0,760 4. Nhận thức dễsửd ụng: Cronbach’s Alpha = 0,800 DSD1 0,666 . DSD2 0,666 .
5. Sựtín nhiệm thương hiệu:Cronbach’s Alpha = 0,681
TH1 0,523 0,547
TH2 0,457 0,633
TH3 0,503 0,575
6. Cảm nhận rủi ro: Cronbach’s Alpha = 0,810
RR1 0,683 .
RR2 0,683 .
7. Nhóm tham khảo: Cronbach’s Alpha = 0,588
TK1 0,424 .
TK2 0,424 .
Từkết quảbảng đo lường giá trịCronbach’s Alpha : - Nhân tố“Cảm nhận giá cả”
Cronbach’s Alpha của nhân tốnày là 0,737 > 0,6. Hệsốtương quan biến tổng của tất cảcác biến này đều lớn hơn 0,3 và Alpha nếu bỏbiến đều nhỏhơn 0,737; do vậy các biến này tiếp tục được dùng đểphân tích nhân tốEFA tiếp theo.
- Nhân tố“Cảm nhận vềchất lượng”
Cronbach’s Alpha của nhân tốnày khá cao 0,807; tất cả6 biến quan sát đềcó hệsố tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó các biến này đều đủ điều kiện đểsửdụng trong phân tích EFA tiếp theo.
- Nhân tố“Cảm nhận sựhữu ích”
Nhân tốnày bao gồm 3 biến quan sát, Cronbach’s Alpha tính được là 0.784. Hệsố tương quan biến tổng của tất cảcác biến quan sát này đều lớn hơn 0.3. Do đó các quan sát thuộc nhân tốnày đều được giữlại.
- Nhân tố“Nhận thức dễsửdụng”
Cronbach ‘s Alpha của thành phần này bằng 0,800 gồm 2 biến quan sát và cả2 biến này đầu có hệsốtương quan biến tổng bằng 0,666 > 0,3. Do đó chúng đủ điều kiện đểgiữ lại trong phân tích nhân tốEFA tiếp theo.
- Nhân tố“Sựtín nhiệm thương hiệu”
Nhân tốnày có 3 biến quan sát và hệsốCronbach’s Alpha tính được là 0,681. Hệsố tương quan biến tổng của tất cảcác biến này đều lớn hơn 0.3 và hệsốtương quan biến tổng của các biến nhỏnhất là 0,457; do vậy các biến này tiếp tục được dùng đểphân tích nhân tốEFA tiếp theo.
- Nhân tố“Cảm nhận rủi ro”
Cronbach Alpha của thành phần này khá cao 0,810; tất cả2 biến quan sát đều có hệ sốtương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó các biến này đều đủ điều kiện đểsửdụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Cronbach’s Alpha là 0,588 < 0,6 nên không phù hợp. Nhân tốnày gồm 2 biến quan sát có hệsốtương quan giống nhau. Do đó ta nên loại biến quan sát này đi.
Kết quả đánh giá độtin cậy của nhân tố“Quyết định sửdụng” cho hệsốCronbach’s Alpha = 0,869 là thang đo lường tốt. HệsốCronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều < 0,869. Hệsốtương quan biến tổng của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 và biến nhỏ nhất là 0,719. Do đó, thang đo “Quyết định sửdụng” cũng đảm bảo độtin cậy đểthực hiện các kiểm định tiếp theo.