Lễ đường hay Saladăna

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-180-ngay-01-07-2013 (Trang 39 - 41)

Sala lă câch gọi tắt, theo ngơn ngữ Khmer nĩi đầy đủ phải lă Saladăna. Đđy lă ngơi nhă xđy đầu tiín khi dựng chùa. Sala gồm cĩ phịng để cử hănh lễ dđng cơm, nơi tổ chức sinh hoạt, phịng tiếp khâch. Ngoăi ra, sala cũng lă nhă họp vă đĩn tiếp Phật tử trong những ngăy đại lễ; cĩ nhiều trường hợp sala được ngăn chia thím những gian phịng nhỏ cho sư phĩ hay chư Tăng. Một khu vực nhỏ trong sala dănh lăm phịng nhạc ngũ đm để hịa tấu trong những ngăy tế lễ. Tại chùa Bêi Xău (Mỹ Xun) sala cịn cĩ thím một dêy nhă khâch.

Nhìn chung, những sala hiện cĩ tại những ngơi chùa Khmer ở Sĩc Trăng hiện nay hầu như đều được xđy dựng theo quy câch hiện đại; ngăy trước sala chỉ lă một gian nhă săn bằng gỗ, câch mặt đất cỡ thước tđy, dấu tích ấy ngăy nay vẫn cịn ở chùa Khlĩang.

Sala xđy trín nền cao nhưng khơng cao hơn chânh điện vă cũng khơng cĩ hăng răo, mặt bằng bố cục khơng giống như chânh điện: chiều rộng ba gian hay năm gian, chiều dăi tùy theo nhu cầu năm, sâu gian hoặc tâm chín gian, nhưng khẩu độ mỗi nhịp cột rất lớn. Cĩ chùa dựng sala hai tầng, một trệt một lầu, tận dụng lầu cho chư Tăng ở hoặc lăm phịng học, phịng họp nội bộ..., cũng cĩ chùa lăm Sala đơi. Cột trong, cột ngoăi thường dùng nghệ thuật vẽ hay đắp chìm nổi hoa văn cđy lâ thiín nhiín, câch điệu ngọn lửa hay thím đầu chim thần Garula. Chđn vă đầu cột đắp cao vă dăy cĩ những phù điíu hoa lâ tạo sự bề thế cho chđn cột. Gần đầu hăng cột ngoăi cĩ tượng chim thần Garula hay tượng Neang rong tựa lưng văo cột, tay giơ cao chống đỡ mâi, đơi mắt nhìn xuống, miệng chim thần ngậm viín ngọc hoặc hâ miệng thật to, tạo sự uy nghi, hoănh trâng cho sala, nhưng cũng khơng kĩm phần trâng lệ, hút hồn người bởi nụ cười duyín dâng, thđn mềm mại quyến rũ. Hai khối mâi khổng lồ chồng lín nhau cao vút lín trời rồi tựa trín băn tay nhỏ nhắn của chim thần Garula hay tựa trín băn tay mềm mại của mỹ nhđn Neang rong. Xung quanh phần dưới của câc mâi được trang trí bằng hoa văn đắp chìm nổi tạo thănh mâng nước dẫn đến

38 VÙN HƠA PHÍƠT GIÂO 1 - 7 - 2013

nơi thơt tùy ý. Tiếp giâp hai mặt chiều dăi của mâi trín đưa cao hẳn lín trời, hai mặt cịn lại của hai bín tự tạo ra hai hình tam giâc cđn gọi lă Ho-cheang (cânh ĩn), cĩ cạnh đây lă cạnh trín của mâi dưới, đỉnh mâi nhơ ra, để tạo độ sđu cho Ho-cheang vă che mưa tạt, che cấu trúc bín trong. Câc nghệ nhđn thím văo đĩ bằng diềm mâi lă tượng rắn thần Naga thả thđn xuống dưới, đầu ngĩc lín trời theo từng khối mâi, đi quấn văo nhau uốn cong đưa ra ngoăi theo chiều dăi của mâi. Câch trang trí kết hợp với câch tạo hình khối cho mâi lăm tăng thím nĩt đặc sắc, thanh thôt nhẹ nhăng trong kiến trúc mâi chùa, đồng thời cũng khơng kĩm phần ý nghĩa cao siíu trong triết lý Phật giâo. Mâi sala chỉ cĩ hai lớp biểu tượng cho hai cõi, Dục giới vă Sắc giới, bởi lẽ cơng năng sử dụng trong đĩ chỉ cúng dường vật thí tứ sự, trai tăng chứ khơng thiền định, khơng hănh tăng sự, hay lăm lễ đại giới đăn như chânh điện. Bín trong mặt bằng, gian giữa cĩ bồ đoăn to cao thờ kim thđn Đức Phật. Từ trong nhìn ra theo chiều dăi, gian bín phải lă Tăng phịng để chư Tăng ngồi; mặt nền thường được nđng cao khoảng bốn đến năm tấc, vị trụ trì, vị sư phĩ ngồi bín trong rồi lần lượt ra ngoăi dựa theo tuổi hạ của câc vị, phần cịn lại lă chỗ ngồi của thiện nam tín nữ. Gian bín trâi cĩ khi được bố trí phịng học. Người ta đều biết rằng ngơi chùa Khmer cịn lă cơ sở giâo dục đối với cư dđn trong vùng.

Bín trong sala, vâch vă trần được trang trí bằng tranh vẽ hoặc tranh đắp, thuật lại theo Túc Sanh truyện hay Phâp Cú kinh, lăm cho người văo đĩ cứ như được văo trong giảng đường Phật học vă sẽ hiểu được nghiệp mình tạo, quả mình hưởng trong tam thế: quâ khứ, hiện tại vă vị lai.

Cịn một điều khâc biệt nữa giữa sala với chânh điện chùa Khmer lă ở câch bố trí hướng chính vă quy định câc chiều hình học lăm hướng chính. Mặt chính của sala cĩ khi lă chiều dăi, cĩ khi lại lă chiều rộng; hướng chính cĩ thể lă hướng Nam hay hướng Bắc vă cũng cĩ khi lă hướng Đơng, nhưng khơng cĩ hướng Tđy. Tranh vẽ, tranh đắp trín trần vă vâch sala cũng khơng thuật lại sự nghiệp vă cuộc đời của Đức Phật. Trong chùa Khmer, lịch sử Đức Phật chỉ được thể hiện trong chânh điện.

Phịng trụ trì lă nơi lênh đạo mọi sinh hoạt tu học trong chùa, lă trụ cột tinh thần của bổn tự, nền phịng thường đặt nơi dễ quan sât toăn bộ khu vực chùa, quy mơ lớn nhỏ tùy theo nhu cầu, nhưng tối thiểu chiều dăi cũng ba gian, năm gian vă gian giữa thường lớn hơn gian cịn lại. Phía trước nối dăi với gian giữa lă tiền sảnh, nĩ khơng chỉ lă đầu mối tiếp đĩn khâch bình thường mă cịn lă một điểm nhấn trong mơ hình kiến trúc, đồng thời nĩ thể hiện được chức năng nhiệm vụ của vị trụ trì lă tập trung, điều phối mọi sinh hoạt trong chùa. Câch trang trí, tạo mâi cũng giống như sala, chỉ cĩ một số ít lă mâi bânh ú, mâi bằng.

Tĩm lại, nghệ thuật xđy dựng sala vừa dễ dăng bố cục khơng gian, vừa dễ tạo hình thức kiến trúc, vừa gần gũi, thuận lợi cho câc tầng lớp thiện nam tín nữ đến lăm lễ cúng dường Phật phâp.

Như vậy, với trí tuệ dđn gian, câc nghệ nhđn dựng chùa đê tạo ra những nĩt độc đâo đặc biệt cho ngơi chùa trong phum, sĩc của mình. Người dđn Khmer luơn tự hăo vă xem ngơi chùa như một phần khơng thể thiếu trong đời sống của họ. „

Năm 1994, tơi đưa con gâi văo TP.HCM để được chữa trị chđn bị tật tại Bệnh viện Vạn Xuđn. Trong những ngăy ở đđy, tơi gặp nhiều người khuyết tật được đưa đến phẫu thuật để phục hồi chức năng. Sau thời gian điều trị mươi ngăy nửa thâng, họ được xuất viện mă khơng phải trả một khoản chi phí năo, lại cịn

được cấp tiền xe nhiều ít tùy nơi họ trở về. Trong khi đĩ, tơi phải tốn đến cả gần chục triệu, một khoản tiền khâ lớn thời đĩ, nhất lă với hoăn cảnh giâo viín. Tơi lấy lăm thắc mắc.

Trong một dịp tiếp xúc với bâc sĩ Lí Đức Tố, người trực tiếp điều trị cho con tơi vă cũng lă người điều hănh chương trình phẫu thuật gồm nhiều y bâc sĩ chun

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-180-ngay-01-07-2013 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)