Những tấm gương thầm lặng Việt Nam

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-180-ngay-01-07-2013 (Trang 41 - 43)

thầm lặng Việt Nam

40 VÙN HƠA PHÍƠT GIÂO 1 - 7 - 2013

chữa trị cho những người khuyết tật đĩ, tơi mới biết họ được tăi trợ bởi SAP-VN (Social Assistance Program For Vietnam), một tổ chức phi lợi nhuận mă vị Giâm đốc lă Tiến sĩ Huỳnh Phước Đương, một người Mỹ gốc Việt. Bâc sĩ Tố cịn cho biết, năm 1993 ơng Đương về nước thăm nhă, chứng kiến hoăn cảnh khĩ khăn của người dđn q, ơng đặc biệt chú trọng tới nỗi bất hạnh của những người khuyết tật, nạn nhận của hậu quả chiến tranh. Khi đi thăm bă con hăng xĩm, ơng xĩt xa thấy nhiều người bị giam lỏng trong nhă vì khơng thể đi lại được. Vă cĩ dịp đi khắp đất nước từ Bắc chí Nam, điều lăm ơng vơ cùng suy nghĩ lă ơng khơng thấy người năo dùng xe lăn. Khi trở về Mỹ, ơng vận động bạn bỉ mua xe lăn, xe lắc gởi về tặng người khuyết tật ở quí nhă.

Việc lăm đĩ cĩ ý nghĩa to lớn đối với những người khuyết tật vì đê giải phĩng họ ra khỏi mặc tăn phế vơ dụng vă trả họ về cuộc sống đời thường khi họ cĩ thể tự thđn di chuyển được bằng những chiếc xe lăn, xe lắc. Anh Bửu ở thơn Tư xê Cẩm Thanh, một trong những người được nhận xe lăn đợt đầu, đê xúc động nĩi, “Tơi bị liệt đơi chđn từ nhỏ, nhă nghỉo nín suốt 15, 16 năm chưa một lần bước chđn ra khỏi ngõ. Nay nhờ chiếc xe lăn mă tơi được đi đđy đi đĩ khắp nơi. Cuộc đời tơi vă nhiều người khuyết tật đê sang trang lă nhờ chiếc xe lăn, thật vơ cùng biết ơn ơng Đương”. Khơng những thế, chiếc xe lăn cịn giúp kết nối những mảnh đời tật nguyền ở thị xê Hội An, Điện Băn vă nhiều huyện miền núi đổ về Hội An kiếm sống bằng dịch vụ bân đồ lưu niệm cho khâch nước ngoăi. Ơng Đương cịn cấp học phí vă chi phí ăn ở cho hơn mười em khuyết tật theo học lớp vi tính ở Computer Bình... Nhiều em sau đĩ sử dụng cơng nghệ tin học để sinh sống vă giúp đỡ bạn đồng cảnh ngộ. Hơn mười năm trước, dư luận bâo đăi nĩi nhiều đến lớp học cơ Nhứt, được mở dưới bĩng cđy bằng lăng ở vỉa hỉ đường Bạch Đằng Hội An do cơ Phạm Thị Nhứt, một người khuyết tật, dạy tiếng Anh cho người khuyết tật giúp họ cĩ thể giao dịch với người nước ngoăi để việc mưu sinh được dễ dăng. Được biết hoạt động của lớp học năy cĩ sự động viín vă hỗ trợ của Tiến sĩ Huỳnh Phước Đương. Rồi từ một nhĩm năm bảy người, dần dă đê quy tụ được ba bốn chục người, Chi hội Người khuyết tật Hội An được thănh lập, đến nay đê lă nơi sinh hoạt của hơn 100 người.

Lần lần, chương trình tặng xe lăn xe lắc được tổ chức cấp phât cho người khuyết tật ở nhiều địa phương trín cả nước. Để mở rộng qui mơ vă hoạt động cĩ hiệu quả bền vững, ơng Đương cùng những người bạn tđm huyết thănh lập Hội Từ thiện SAP-VN nhằm mục tiíu vì người nghỉo, người khuyết tật với phương chđm tự nguyện lăm việc khơng lương. Sau một thời gian hoạt động, Hội SAP-VN đê kết nối được những tấm lịng trong cộng đồng người Việt định cư nước ngoăi để cĩ điều kiện thực hiện câc chương trình từ thiện phẫu thuật phục hồi chức năng tặng xe lăn, xe lắc cho người

khuyết tật, vâ mơi hở hăm ếch, xđy trường học, khâm chữa bệnh cho người dđn vùng sđu vùng xa, cứu trợ nạn nhđn thiín tai bêo lụt ở Việt Nam. Nơi năo cĩ người khuyết tật gặp hoăn cảnh khĩ khăn lă cĩ băn tay Hội Từ thiện SAP-VN.

Trong một lần gặp mặt nhđn dịp Tết, Chi hội Người khuyết tật Hội An được đĩn tiếp một vị khâch. Một người ngồi xe lăn đến thăm Chi hội đang sinh hoạt tại Khổng Miếu. Từ sđn văo nơi sinh hoạt phải lín nhiều bậc cấp khâ cao, thật khĩ khăn đối với người khuyết tật, nhiều người tỏ ý muốn đỡ xe vă người lín. Người khâch cảm ơn vă tự xuống xe rồi dùng tay để lín bậc cấp như mọi người khuyết tật khâc khiến tất cả những ai đang cĩ mặt trong buổi sinh hoạt của chi hội lúc bấy giờ đều cĩ một ấn tượng thật mênh liệt. Lín đến nơi, vị khâch ấy thđn mật chăo hỏi từng người khuyết tật với nụ cười trín mơi. Thì ra, ơng chính lă Tiến sĩ Huỳnh Phước Đương, Giâm đốc điều hănh Hội SAP/VN. Tất nhiín, sau lần đĩ thì Chi hội Người khuyết tật Hội An đê đặt một tấm vân lín trín những bậc tam cấp để giúp người khuyết tật cĩ thể đưa xe lín tận nơi.

Khi cĩ điều kiện để biết rõ hơn về Tiến sĩ Huỳnh Phước Đương, tơi căng ngạc nhiín vă thân phục trước sức phấn đấu vượt nghịch cảnh của ơng. Cha mất sớm, mẹ phải tảo tần ni bốn người con bữa đĩi bữa no ở một vùng q khơng cĩ an ninh. Cũng như bao trẻ ở quí, cậu bĩ Đương phải đi chăn trđu nín 11 tuổi mới học xong lớp Một. Trong một đím khuya, đang ngủ bỗng nghe tiếng nổ thật gần, toăn thđn đau nhĩi, mâu me đầy mình vă lịm đi. Khi tỉnh dậy, cậu bĩ thấy mình đang nằm trong bệnh viện vă hai chđn mất hết cảm giâc. Sau đĩ cậu phải chịu đựng nỗi đau đớn với những ca phẫu thuật kĩo dăi tại câc bệnh viện Đă Nẵng, Săi Gịn. Biết mình đê bị tăn phế, sẽ lă gânh nặng cho mẹ vă câc em, Đương đê phải khai khơng cĩ gia đình để được Tổ chức Y tế chăm sĩc. Rồi cậu được một người đăn ơng Mỹ nhận lăm con nuơi. Sau năm 1975, Đương theo cha nuơi đến Mỹ vă bắt đầu những ngăy thâng mới của cuộc đời. Đĩ cũng lă những ngăy khĩ khăn nhất, nhiều gian nan thử thâch nhất của Đương. Đương tự nghĩ mình phải cĩ kiến thức, nghĩa lă phải học. Nhưng lăm thế năo để học khi mă những chữ a b c hồi lớp Một ở Việt Nam đê quín hết mă giờ đđy lại phải đối mặt một ngơn ngữ hoăn toăn khâc lạ? Thế nhưng giấc mơ được trở về Việt Nam, được gặp lại mẹ vă câc em, thăm lại vùng quí nghỉo chứa chan kỷ niệm… đê lă mênh lực cĩ sức thúc đẩy Đương cố gắng vượt qua mọi khĩ khăn. Với ý chí của bản thđn, cùng với sự giúp đỡ tận tình của nhiều người vă nhất lă nhờ mơi trường thuận lợi, Đương đê lần lần đạt được những thănh quả trong việc học tập. Học xong trung học, anh ghi danh văo Trường Đại học California khoa Cơng nghệ sinh học, rồi sau đĩ, với chính sâch ưu đêi Chính phủ Mỹ dănh cho người khuyết tật, anh theo học tiếp chương trình tiến

sĩ ngănh Sinh hĩa thần kinh vă trở thănh Giâo sư tại Đại học UCLA California.

Giờ đđy, tại câc hội thảo về thần kinh học tại câc trường đại học y khoa trong nước vă quốc tế khơng cịn xa lạ với hình ảnh một giâo sư người Việt trín chiếc xe lăn thuyết trình câc đề tăi mới về câc bệnh cĩ liín quan đến thần kinh. Nhưng với anh, niềm vui vă hạnh phúc nhất lă được trở về Việt Nam tham gia câc chương trình từ thiện mă Đương đê hoăi bêo ngay từ những ngăy mới đặt chđn đến đất Mỹ1.

Từ một cậu bĩ chăn trđu Việt Nam trở thănh một giâo

sư tiến sĩ Mỹ lă q trình phấn đấu đầy khĩ khăn gian khổ

chỉ vì động cơ u mẹ vă u q hương đất nước Việt Nam. Lă một nhă khoa học ngănh thần kinh, anh đê đem kiến thức vă kinh nghiệm chia sẻ cùng đồng nghiệp nhiều nước trín thế giới, nhưng đối với anh niềm vui vă hạnh

phúc to lớn nhất vẫn lă được chia sẻ nỗi khĩ khăn của những người khuyết tật vă đồng băo nghỉo ở quí hương.

Anh trực tiếp đến tận nơi chứng kiến vă cùng với những người bạn trong tổ chức từ thiện SAP-VN giúp đỡ người khuyết tật, người nghỉo... vượt khĩ khăn, bất hạnh. Lă người rất kiệm lời, anh chỉ lăm chứ khơng nĩi việc mình lăm kể cả hoăn cảnh vă sự phấn đấu vượt khĩ khăn, mặc dù những điều đĩ đều lă sự thật, tất cả đều do bạn bỉ vă người thđn anh tiết lộ! Nhă mẹ anh hiện lă ngơi nhă cấp bốn ở thơn Tư xê Cẩm Thanh TP. Hội An, đặc biệt lă hănh lang bín hơng nhă dăi xi dẫn văo nhă sau để mỗi lần về nước anh trú ngụ vă sinh hoạt tại đđy.

Bín cạnh anh cịn bao người bất hạnh, những người khuyết tật đê vă đang đm thầm phấn đấu vươn lín vượt qua số phận bất hạnh. Cậu bĩ Nguyễn Anh Tuấn, một Nguyễn Ngọc Ký thứ hai... những ngĩn tay em co quắp lại lăm đơi tay em trở nín thừa thêi. Tuấn đê phấn đấu tập luyện, sử dụng đơi chđn thay đơi tay. Ngoăi viết chữ, em cịn sử dụng thănh thạo mây vi tinh. Những ngĩn chđn em nhanh nhẹ di chuột vă gõ băn phím chẳng kĩm gì băn tay bình thường2. Vă tấm gương Hă Chương người nhạc sĩ khiếm thị. Bị mù đơi mắt từ hồi cịn nhỏ, năm 12 tuổi Chương, văo học Trường Phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu Đă Nẵng. Năm 21 tuổi (2004), Chương thi văo Học viện Đm nhạc quốc gia Việt Nam tại Hă Nội, đỗ đầu khoa Nhạc cụ truyền thống ngănh đăn bầu; anh cịn sử dụng thănh thạo mây vi tính vă nhiều nhạc cụ khâc, hai lần đỗ thủ khoa mơn đăn bầu vă đạt được nhiều thănh tích xuất sắc; sắp tới anh cĩ chuyến đi Mỹ, theo lời mời đích danh, để biểu diễn cùng với ca sĩ Thủy Tiín3. Vă gần đđy hơn lă tấm gương của Nguyễn Phương Anh nỗ lực vượt qua sự khắc nghiệt của chứng bệnh hiểm nghỉo, bệnh xương thủy tinh, vă đê 30 lần bị gêy xương phải đi lại bằng xe lăn; em tham gia vă lọt văo vịng chung kết cuộc thi

Tìm kiếm tăi năng Việt (VietNam got Talent) được nhiều

người chú ý vă Quỹ Nhi đồng Liín Hiệp Quốc (UNICEF) chọn lăm tấm gương tiíu biểu toăn cầu3.

Lă những người thầm lặng vì họ nhận thức rõ luật nhđn quả, nghiệp bâo; theo đĩ hoăn cảnh sướng khổ, hạnh phúc hay bất hạnh tật nguyền đều cĩ nguồn gốc từ Nghiệp tức lă lực cảm ứng từ hănh vi cĩ chủ ý hay việc

lăm cĩ dụng tđm từ ý nghĩ, miệng nĩi, thđn lăm trong

tiền kiếp lđu xa. Họ rõ biết trùng trùng nhđn quả quả nhđn đan xen, trong quâ khứ họ đê cĩ việc lăm xấu âc, hănh vi bất thiện đời nay hội đủ duyín để thănh quả... nhưng bín cạnh đĩ họ cũng cĩ việc lăm lănh, hănh vi thiện tạo nhđn cho quả tăi năng đặc biệt đời nay cĩ mặt. Ở đđy khơng cĩ bĩng dâng bất cứ đấng quyền năng Trời, Chúa, Thượng đế! Nhận thức được như thế họ ra sức vận dụng, phât huy những gì cĩ được, cố gắng thích nghi với hạn chế bản thđn mă vẫn đem lại lợi lạc cho người khâc vă cho cộng đồng - tự lợi lợi tha - họ cĩ sự an vui ngay bđy giờ vă tại đđy. Vă theo chiều hướng thiện nghiệp, sớm muộn chắc chắn họ cĩ thđn hình lănh lặn xinh đẹp, cuộc sống an vui, hạnh phúc. „

Chú thích:

1. Theo Kỷ yếu Người khuyết tật Hội An 2008 vă Tư liệu gia đình Nguyễn Viết Thực ở Cẩm Thanh.

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-180-ngay-01-07-2013 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)