Giới thiệu về chế phẩm nghiờn cứu

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm glusamin trong hỗ trợ điều trị thoái hoá khớp gối (Trang 34 - 105)

1.6.3.1. Xut s và thành phn ca Glusamin

Chế phẩm Glusamin là thực phẩm chức năng cú nguồn gốc từ sợi nấm Sp.Niger Rhizopus do viện cụng nghệ thực phẩm sản xuất.

Chế phẩm được bào chế dưới dạng viờn nang, cứng, khụ, khụng dớnh, khụng mựi.

Thành phần của viờn nang Glusamin chủ yếu là Glucosamin sulfat. Ngoài ra cũn cú Microcrystallin cellulose, Magnesium stearate, Protein 150, Glucid 330mg.

Thành phần chớnh của một viờn nang Glusamin

TT Thành phần Hàm lượng

1 Glucosamin sulfat 250mg

2 Protein 150mg 3 Glucid 330mg 4 Microcrystallin cellulose, Magnesium stearate

Hỡnh 1.5. Chế phẩm Glusamin

1.6.3.2. Tỏc dng dược lý cỏc thành phn ca CP Glusamin.

+ Glucosamin.

- Glucosamin là một dẫn xuất amino-monosaccharid, nguyờn liệu để

tổng hợp proteoglycan cho sụn khớp, khi vào cơ thể chất này kớch thớch tế bào

ở sụn khớp tăng tổng hợp và trựng hợp nờn cấu trỳc proteoglycan bỡnh thường. Kết quả của quỏ trỡnh tổng hợp là muco-polysaccharid, thành phần chớnh cấu tạo nờn đầu sụn khớp. Glucosamin sulfat đồng thời ức chế cỏc emzym phỏ hủy sụn khớp như collagenase, phospholipase A2 và giảm cỏc gốc superoxide phỏ hủy cỏc tế bào sinh sụn. Glucosamin cũn kớch thớch sinh sản mụ liờn kết của xương, giảm quỏ trỡnh mất calci của xương.

Glucosamin làm tăng sản xuất dịch nhày, tỏi tạo mụ sụn, phục hồi sụn khớp, bảo đảm sụn vừa chắc vừa cú tớnh đàn hồi. Glucosamin được cơ thể

dung nạp dễ dàng do bản chất Glucosamin là chất được tổng hợp tự nhiờn trong cơ thể [13], [54], [64].

+ Protein [14].

- Tham gia cấu trỳc và tạo hỡnh cơ thể: Protein tham gia vào thành phần cấu tạo của tất cả cỏc tế bào. Thành phần chủ yếu của cỏc tế bào cơ, cấu tạo cỏc acid nhõn tế bào. Protein của huyết tương gồm cỏc albumin, globulin và fibrinogen là cỏc protein được tổng hợp từ gan.

- Vai trũ cung cấp năng lượng giỏn tiếp qua quỏ trỡnh phõn giải cỏc acid amin để tạo thành cỏc cetoacid và thành cỏc acetyl CoA đi vào chu trỡnh Krebs, tạo ra năng lượng dưới dạng ATP.

- Protein là thành phần chớnh của cỏc khỏng thể và cỏc enzym cú trong cơ thể.

- Vai trũ tham gia vào cỏc hoạt động chức năng của cơ thể. + Glucid [14].

- Cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. 70% năng lượng của khẩu phần ăn là do Glucid cung cấp.

- Glucid cú vai trũ trong tạo hỡnh cơ thể. Glucid cũn tham gia vào cỏc cấu tạo của rất nhiều thành phần:

ắ Cỏc ribose cú trong nhõn của tất cả cỏc loại tế bào.

ắ Cỏc acid hyaluronic là thành phần chớnh cựng với nước tạo thành dịch ngoại bào, dịch khớp, dịch kớnh của mắt, vừa cú tỏc dụng dinh dưỡng vừa cú tỏc dụng bụi trơn.

ắ Cỏc condromucoid là thành phần cơ bản của mụ sụn.

ắ Cerebrocid, aminoglycolipid là thành phần chớnh tạo vỏ myelin của cỏc sợi thần kinh.

1.6.3.3. Tỏc dng trờn lõm sàng ca Glucosamin sulfat..

- Cải thiện triệu chứng đau khớp, tăng tầm vận động của khớp, hiệu quả

hơn khi dựng dài ngày.

Bỡnh thường sụn khớp được cấu tạo chủ yếu bởi nước, collagen, proteoglycan. Do Glucosamin làm tăng sản xuất chất nhầy tại khớp nờn làm tăng độ nhớt và khả năng bụi trơn, đảm bảo chức năng dinh dưỡng và sự vận

động linh hoạt của khớp và bao hoạt dịch. Nhờ cỏc đặc tớnh trờn mà Glucosamin đảm bảo cho hệ thống khớp xương được chắc khỏe, vận hành trơn tru và dẻo dai. Từđú làm chậm quỏ trỡnh thoỏi húa khớp, giảm sưng đau, cứng khớp, đặc biệt đối với khớp gối, khớp cổ tay, ngún tay [13].

- Glucosamin được hấp thu nhanh khi ở trong dạ dày, muối Glucosamin sulfat bị ion húa hoàn toàn do nồng độ tương đối lớn acid HCl (pH=1-3) sẵn cú trong dạ dày.

- Tớnh an toàn cao hơn so với sử dụng cỏc thuốc chống viờm giảm đau khỏc, ớt tỏc dụng khụng mong muốn.

1.6.3.4. Kết qu nghiờn cu trờn thc nghim ca CP Glusamin

Chế phẩm Glusamin được nghiờn cứu độc tớnh bỏn trường diễn trờn thực nghiệm tại Bộ mụn Dược lý – Trường Đại học Y Hà Nội.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy mẫu thuốc thử glucosamin sulfat khi cho thỏ uống liều 360mg/kg/ngày (gấp 3 lần liều cú tỏc dụng tương đương trờn người) sau 4 tuần uống thuốc thử liờn tục:

- Khụng làm ảnh hưởng đến tỡnh trạng chung, cõn nặng, chức năng tạo mỏu, chức năng thận và mụ bệnh học thận thỏ.

- Khụng làm thay đổi hoạt độ ALT, nồng độ bilirubin toàn phần, nồng độ

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Chất liệu nghiờn cứu.

2.1.1. Chế phẩm nghiờn cứu: Glusamin Thành phần: 1 viờn chứa

Thành phần chớnh là Glucosamin sulfat (từ vi sinh vật) 250mg.

Ngoài ra cũn cú Microcrystallin cellulose, Magnesium stearate, Protein 150, Glucid 330mg.

Dạng bào chế: viờn nang cứng

Trỡnh bày: Hộp 60 viờn nang

Nơi sản xuất: Viện Cụng nghiệp thực phẩm

Liều dựng, cỏch dựng: Dựng cho nhúm nghiờn cứu với liều 2 viờn mỗi lần, uống 3 lần mỗi ngày. Uống Glusamin trước bữa ăn 15 phỳt và sử dụng trong 60 ngày.

2.1.2. Thuốc uống trong phỏc đồ nền.

Trong nghiờn cứu này, bài thuốc Độc hoạt kớ sinh thang (ĐHKST)

được dựng là phỏc đồ nền cho cả 2 nhúm bệnh nhõn trong 21 ngày điều trị đầu tiờn. - Thành phần bài thuốc [7] Độc hoạt 12g Tang ký sinh 12g Quế chi 06g Phũng phong 12g Xuyờn khung 12g Đương quy 12g Tần giao 12g Tế tõn 04g Ngưu tất 12g Sinh địa 16g Đẳng sõm 12g Phục linh 12g Xớch thược 12g Đỗ trọng 12g Cam thảo 06g - Tỏc dụng: Khu phong, trừ thấp, bổ can thận.

- Dược liệu cú trong thành phần bài thuốc được kiểm định chất lượng theo tiờu chuẩn DĐVN 4 tại khoa Dược bệnh viện Đống Đa, bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội.

- Cỏch dựng: Sắc đúng tỳi theo dõy chuyền cụng nghệ Hàn Quốc, mỗi tỳi 200ml, uống ngày 01 thang, chia 02 lần.

2.2. Địa điểm nghiờn cứu.

Nghiờn cứu được tiến hành tại khoa YHCT bệnh viện Đống Đa, bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội.

2.3. Đối tượng nghiờn cứu.

Gồm 60 bệnh nhõn khụng phõn biệt giới, nghề nghiệp điều trị nội trỳ tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện Đống Đa và bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội trong thời gian từ 2010 đến 2011 đỏp ứng tiờu chuẩn chọn và phõn loại bệnh nhõn nghiờn cứu dưới đõy

2.3.1. Tiờu chuẩn chọn bệnh nhõn theo YHHĐ.

Bệnh nhõn được chẩn đoỏn thoỏi hoỏ khớp gối nguyờn phỏt theo tiờu chuẩn ACR (American College of Rheumatology) (1991) [39], tự nguyện chấp nhận tham gia nghiờn cứu.

Tiờu chuẩn chẩn đoỏn THK gối ACR-1991 cú độ nhậy 94% và độ đặc hiệu 88% gồm cỏc tiờu chuẩn sau:

1. Tiền sử hoặc hiện tại cú đau khớp gối, đau tăng khi vận động, giảm đau khi nghỉ ngơi

2. Gai xương ở rỡa khớp trờn Xquang. 3. Dịch khớp là dịch thoỏi húa.

4. Tuổi ≥ 40.

5. Cứng khớp buổi sỏng dưới 30 phỳt. 6. Lạo xạo ở khớp khi cửđộng.

Chẩn đoỏn xỏc định khi cú yếu tố 1, 2 hoặc 1, 3, 5, 6 hoặc 1, 4, 5, 6.

2.3.2. Tiờu chuẩn chọn BN theo YHCT.

Tất cả BN sau khi được thăm khỏm và chẩn đoỏn là THK gối theo tiờu chuẩn của YHHĐ, sẽđược khỏm và chẩn đoỏn theo tiờu chuẩn của YHCT, từđú lựa chọn ra những BN bị THK gối thể phong hàn thấp tý và do can thận hư.

- Tiờu chuẩn chọn BN theo YHCT: BN bị đau và hạn chế vận động khớp gối, đau dữ dội, trời lạnh đau tăng, chườm núng thỡ đỡ, BN thường cú cảm giỏc nặng nề chõn tay, sợ lạnh, sợ giú, tay chõn lạnh, rờu lưỡi trắng nhớt, chất lưỡi ớt thay đổi, kốm thờm triệu chứng về can thận hư như: đau lưng, ự tai, ngủ ớt, nước tiểu trong, lưng gối mỏi đau, tiểu tiện nhiều lần, mạch trầm tế.

2.3.3. Tiờu chuẩn loại trừ.

- Bệnh nhõn đang xuất huyết tiờu húa.

- Cú cỏc bệnh lý món tớnh kốm theo: đỏi thỏo đường, tăng huyết ỏp giai

đoạn 3 chưa ổn định, suy thận, suy tim, bệnh lý ỏc tớnh …

- Bệnh nhõn cú tiền sử dịứng một trong cỏc thành phần của thuốc. - Tự dựng thuốc chống viờm, giảm đau khỏc từ 5 ngày trở lờn trong thời gian nghiờn cứu đối với cả 2 nhúm.

- Bỏđiều trị giữa chừng ≥ 5 ngày.

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu. 2.4.1. Thiết kế nghiờn cứu: 2.4.1. Thiết kế nghiờn cứu:

- Thiết kế nghiờn cứu theo phương phỏp thử nghiệm lõm sàng mở cú đối chứng, so sỏnh trước và sau điều trị.

- Cỡ mẫu nghiờn cứu: chọn cỡ mẫu tối thiểu trong nghiờn cứu lõm sàng gồm 30 BN cho mỗi nhúm , tổng số là 60 BN cho cả 2 nhúm.

- BN nghiờn cứu được chẩn đoỏn xỏc định là THK gối theo đỳng tiờu chuẩn chọn BN và tiờu chuẩn loại trừ nờu trờn. Sau khi tiến hành hỏi bệnh, thăm khỏm lõm sàng, làm xột nghiệm theo một mẫu bệnh ỏn thống nhất, cỏc BN được chọn chia theo phương phỏp ghộp cặp vào 2 nhúm (ghộp theo tuổi, giới, mức độđau):

* Nhúm I (Nhúm nghiờn cứu): Gồm 30 bệnh nhõn.

+ Trong 21 ngày đầu được điều trị bằng CP Glusamin (uống trong) kết hợp với dựng bài thuốc cổ phương Độc hoạt ký sinh thang (sắc uống). + Trong 39 ngày tiếp theo chỉ dựng CP Glusamin (uống trong).

* Nhúm II (Nhúm chứng): Gồm 30 bệnh nhõn.

+ Trong 21 ngày đầu dựng đơn thuần bài thuốc cổ phương Độc hoạt ký sinh thang (sắc uống).

+ Trong 39 ngày tiếp theo khụng dựng thuốc và tiếp tục theo dừi.

Mễ HèNH NGHIấN CỨU

Hỡnh 2.1. Mụ hỡnh nghiờn cứu

Bệnh nhõn thoỏi húa khớp gối Theo tiờu chuẩn ACR 1991 (n = 60)

Phõn 2 nhúm nghiờn cứu Nhúm I (nhúm nghiờn cứu)

(n =30)

- 21 ngày đầu tiờn: ĐHKST +CP Glusamin - 39 ngày tiếp theo: CP Glusamin

Đỏnh giỏ kết quảđiều trị

- Đỏnh giỏ mức độ đau theo VAS, Lequesne. - Đỏnh giỏ chức năng khớp gối theo Lequesne.

- Theo dừi cỏc biểu hiện lõm sàng (đo TVĐ, đo chu vi khớp), cận lõm sàng trước và sau điều trị.

- Đỏnh giỏ hiệu quả điều trị của CP Glusamin

- Đỏnh giỏ cỏc tỏc dụng khụng mong muốn của thuốc.

- Cỏc chỉ tiờu theo dừi được đỏnh giỏ tại cỏc thời điểm: D0, D21, D60 . - So sỏnh kết quả điều trị của hai nhúm nghiờn cứu.

Kết luận

Nhúm I (nhúm nghiờn cứu) (n =30)

- 21 ngày đầu tiờn: ĐHKST đơn thuần - 39 ngày tiếp theo: Khụng dựng thuốc và theo dừi

2.4.2. Quy trình nghiên cứu

2.4.2.1. Tuyển chọn bệnh nhân và chia nhóm

- Các bệnh nhân đều đ−ợc thăm khám lâm sàng toàn diện có hệ thống theo mẫu bệnh án thống nhất của Khoa YHCT bệnh viện Đống Đa và bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội

- Các xét nghiệm đ−ợc làm tại bệnh viện Đống đa và bệnh viện đa khoa YHCT Hà nội gồm:

a. Xét nghiệm (làm tại khoa Sinh hoá và Huyết học)

+ Công thức máu: số l−ợng hồng cầu, bạch cầu, huyết sắc tố.

+ Máu lắng: bình th−ờng máu lắng sau 1 giờ ≤ 10 mm, sau 2 giờ ≤ 20 mm + Xét nghiệm sinh hóa máu: urê, creatinin, ALT, AST.

+ Sinh hóa n−ớc tiểu: protein niệu, tế bào niệu.

b. Chụp X- quang khớp gối

- Thực hiện tại khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Đống Đa, bệnh viện

đa khoa YHCT Hà Nội. Tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều đ−ợc chụp X- quang khớp gối ở hai t− thế đứng thẳng và nghiêng tại thời điểm tr−ớc điều trị.

- Chọn các bệnh nhân thỏa mãn các yêu cầu của đối t−ợng nghiên cứu nh− đã đề cập ở phần 2.3.

- Sau đó, chia các bệnh nhân đã lựa chọn vào hai nhóm điều trị: nhóm đối chứng, và nhóm nghiên cứu nh− đã đề cập ở phần 2.4.1.

- Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu đều đ−ợc theo dõi và điều trị nội trú tại Khoa YHCT bệnh viện Đống Đa, bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội một đợt 21 ngày, sau đú tiếp tục được điều trị ngoại trỳ đối với nhúm 1 và theo dừi cho cả 2 nhúm với thời gian 39 ngày tiếp theo.

2.4.3. Cỏc chỉ số theo dừi.

2.4.3.1. Ch s v mt sđặc đim dch t ca nhúm bnh nhõn nghiờn cu.

- Tuổi, giới, nghề nghiệp, chỉ số BMI, tiền sử, và một số triệu chứng lõm sàng trước điều trị

- Phương phỏp tớnh chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index) theo Tổ

chức y tế thế giới ỏp dụng cho cỏc nước chõu Á [66], [76]. BMI= Cõn nặng (kg) /(Chiều cao* Chiều cao). -Phõn loại BMI theo 3 mức:

+ Gầy: BMI < 18,5

+ Trung bỡnh: BMI = 18,5- 23 + Bộo: BMI > 23

- Khai thỏc tiền sử bản thõn về cỏc bệnh đó mắc, cỏc thuốc đó dựng gần đõy.

2.4.3.2. Cỏc ch s v lõm sàng.

a. Triệu chứng đau. - Lượng giỏ mức độđau.

* Lượng giỏ mc độđau theo VAS (Visual Analog Scale).

+ Thước đo:

Mức độ đau của bệnh nhõn được đỏnh giỏ theo thang điểm VAS từ 1

đến 10 bằng thước đo của hóng Astra- Zeneca. Thang điểm số học đỏnh giỏ mức độđau VAS là một thước cú hai mặt [52] :

Hỡnh 2.2. Thang điểm VAS [52].

* Một mặt: chia thành 11 vạch đều nhau từ 0 đến 10 điểm.

* Một mặt: cú 5 hỡnh tượng, cú thể quy ước và mụ tả ra cỏc mức độđau tăng dần.

+ Lượng giỏ cường độđau theo cỏc mức sau:

• Khụng đau: 0 điểm. • Đau vừa: 4 - 6 điểm.

• Đau ớt: 1 - 3 điểm. • Đau nhiều: 7 - 10 điểm.

Lượng giỏ mc độđau theo thang đim Lequesne (1984) [19], [37], [61], [79].

+ Giới thiệu thang điểm Lequesne:

Tỡnh trạng bệnh nhõn Điểm

I. Đau hoặc vướng

A. Ban đờm

- Chỉ khi cửđộng hoặc ở một số tư thế nào đú 1

- Ngay cả khi nằm yờn 2

B. Dấu hiệu phỏ gỉ khớp

- Dưới 15 phỳt 1

- Trờn 15 phỳt 2

C. Đứng yờn hoc dm chõn 30 phỳt cú đau tăng lờn khụng 1

D. Đau khi đi b

- Sau một khoảng cỏch nào đú 1

- Đau ngay khi bắt đầu và ngày càng tăng 2

E. Đau hoc vướng khi đứng lờn khi ghế mà khụng vn tay 1

II. Phạm vi đi bộ tối đa (kể cả cú đau) - Giới hạn nhưng trờn 1.000m 1 - Khoảng 1.000m (khoảng 15 phỳt) 2 - Trờn 500m ữ 900m(7 ữ 15 phỳt) 3 - Trờn 300m ữ 500m 4 - Trờn 100m ữ 300m 5 - Dưới 100m 6 - Cần một gậy hoặc một nạng chống +1 - Cần hai gậy hoặc hai nạng chống +2 III. Những khú khăn khỏc - ễng (bà) cú thểđi lờn một tầng gỏc khụng? 0 ữ 2 - ễng (bà) cú thểđi lờn xuống một tầng gỏc khụng? 0 ữ 2 - ễng (bà) cú thể ngồi xổm hoặc quỡ khụng? 0 ữ 2 - ễng (bà) cú thểđi trờn mặt đất lồi lừm khụng? 0 ữ 2 Tổng điểm 0 26

+ Cỏch chấm điểm:

+ Cú làm được: 0 điểm. + Làm được nhưng khú khăn: 1 điểm. + Khụng làm được: 2 điểm.

+ Tổn thương được lượng giỏ theo 5 mức độ:

+ Trầm trọng: > 14 điểm. + Rất nặng: 11 ữ 13 điểm + Nặng: 8 ữ 10 điểm. + Trung bỡnh: 5 ữ 7 điểm. + Nhẹ: 0 ữ 4 điểm. b. Triệu chứng hạn chế vận động khớp gối. - Đo tm vn động khp gi. + Cỏch đo: Độ gấp, duỗi của khớp gối. TVĐ của khớp gối được đo dựa trờn phương phỏp đo và ghi tầm hoạt động của khớp do Viện hàn lõm cỏc nhà phẫu thuật chỉnh hỡnh Mỹđược Hội nghị Vancouver ở Canada thụng qua năm 1964 và hiện được quốc tế thừa nhận là phương phỏp tiờu chuẩn - phương phỏp zero - nghĩa là ở vị trớ giải phẫu, mọi khớp được quy định là 00 [33], [42].

Dụng cụđo là thước đo chuyờn dụng, cú vạch đo gúc chia độ từ (00-1800).

Biờn độ vận động gấp bỡnh thường của khớp gối là: 1350- 1400. + Lượng giỏ mức độ hạn chế gấp khớp gối: Đỏnh giỏ Độ gấp gối Hạn chế nặng < 900 Hạn chế trung bỡnh 90 - 1200 Hạn chế nhẹ 120 - 1350 Khụng hạn chế ≥1350

+ Lượng giỏ mức độ cải thiện vận động khớp gối theo cỏc tiờu chuẩn:

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm glusamin trong hỗ trợ điều trị thoái hoá khớp gối (Trang 34 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)