Cỏc chỉ số theo dừi

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm glusamin trong hỗ trợ điều trị thoái hoá khớp gối (Trang 42 - 48)

2.4.3.1. Ch s v mt sđặc đim dch t ca nhúm bnh nhõn nghiờn cu.

- Tuổi, giới, nghề nghiệp, chỉ số BMI, tiền sử, và một số triệu chứng lõm sàng trước điều trị

- Phương phỏp tớnh chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index) theo Tổ

chức y tế thế giới ỏp dụng cho cỏc nước chõu Á [66], [76]. BMI= Cõn nặng (kg) /(Chiều cao* Chiều cao). -Phõn loại BMI theo 3 mức:

+ Gầy: BMI < 18,5

+ Trung bỡnh: BMI = 18,5- 23 + Bộo: BMI > 23

- Khai thỏc tiền sử bản thõn về cỏc bệnh đó mắc, cỏc thuốc đó dựng gần đõy.

2.4.3.2. Cỏc ch s v lõm sàng.

a. Triệu chứng đau. - Lượng giỏ mức độđau.

* Lượng giỏ mc độđau theo VAS (Visual Analog Scale).

+ Thước đo:

Mức độ đau của bệnh nhõn được đỏnh giỏ theo thang điểm VAS từ 1

đến 10 bằng thước đo của hóng Astra- Zeneca. Thang điểm số học đỏnh giỏ mức độđau VAS là một thước cú hai mặt [52] :

Hỡnh 2.2. Thang điểm VAS [52].

* Một mặt: chia thành 11 vạch đều nhau từ 0 đến 10 điểm.

* Một mặt: cú 5 hỡnh tượng, cú thể quy ước và mụ tả ra cỏc mức độđau tăng dần.

+ Lượng giỏ cường độđau theo cỏc mức sau:

• Khụng đau: 0 điểm. • Đau vừa: 4 - 6 điểm.

• Đau ớt: 1 - 3 điểm. • Đau nhiều: 7 - 10 điểm.

Lượng giỏ mc độđau theo thang đim Lequesne (1984) [19], [37], [61], [79].

+ Giới thiệu thang điểm Lequesne:

Tỡnh trạng bệnh nhõn Điểm

I. Đau hoặc vướng

A. Ban đờm

- Chỉ khi cửđộng hoặc ở một số tư thế nào đú 1

- Ngay cả khi nằm yờn 2

B. Dấu hiệu phỏ gỉ khớp

- Dưới 15 phỳt 1

- Trờn 15 phỳt 2

C. Đứng yờn hoc dm chõn 30 phỳt cú đau tăng lờn khụng 1

D. Đau khi đi b (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau một khoảng cỏch nào đú 1

- Đau ngay khi bắt đầu và ngày càng tăng 2

E. Đau hoc vướng khi đứng lờn khi ghế mà khụng vn tay 1

II. Phạm vi đi bộ tối đa (kể cả cú đau) - Giới hạn nhưng trờn 1.000m 1 - Khoảng 1.000m (khoảng 15 phỳt) 2 - Trờn 500m ữ 900m(7 ữ 15 phỳt) 3 - Trờn 300m ữ 500m 4 - Trờn 100m ữ 300m 5 - Dưới 100m 6 - Cần một gậy hoặc một nạng chống +1 - Cần hai gậy hoặc hai nạng chống +2 III. Những khú khăn khỏc - ễng (bà) cú thểđi lờn một tầng gỏc khụng? 0 ữ 2 - ễng (bà) cú thểđi lờn xuống một tầng gỏc khụng? 0 ữ 2 - ễng (bà) cú thể ngồi xổm hoặc quỡ khụng? 0 ữ 2 - ễng (bà) cú thểđi trờn mặt đất lồi lừm khụng? 0 ữ 2 Tổng điểm 0 26

+ Cỏch chấm điểm:

+ Cú làm được: 0 điểm. + Làm được nhưng khú khăn: 1 điểm. + Khụng làm được: 2 điểm.

+ Tổn thương được lượng giỏ theo 5 mức độ:

+ Trầm trọng: > 14 điểm. + Rất nặng: 11 ữ 13 điểm + Nặng: 8 ữ 10 điểm. + Trung bỡnh: 5 ữ 7 điểm. + Nhẹ: 0 ữ 4 điểm. b. Triệu chứng hạn chế vận động khớp gối. - Đo tm vn động khp gi. + Cỏch đo: Độ gấp, duỗi của khớp gối. TVĐ của khớp gối được đo dựa trờn phương phỏp đo và ghi tầm hoạt động của khớp do Viện hàn lõm cỏc nhà phẫu thuật chỉnh hỡnh Mỹđược Hội nghị Vancouver ở Canada thụng qua năm 1964 và hiện được quốc tế thừa nhận là phương phỏp tiờu chuẩn - phương phỏp zero - nghĩa là ở vị trớ giải phẫu, mọi khớp được quy định là 00 [33], [42].

Dụng cụđo là thước đo chuyờn dụng, cú vạch đo gúc chia độ từ (00-1800).

Biờn độ vận động gấp bỡnh thường của khớp gối là: 1350- 1400. + Lượng giỏ mức độ hạn chế gấp khớp gối: Đỏnh giỏ Độ gấp gối Hạn chế nặng < 900 Hạn chế trung bỡnh 90 - 1200 Hạn chế nhẹ 120 - 1350 Khụng hạn chế ≥1350

+ Lượng giỏ mức độ cải thiện vận động khớp gối theo cỏc tiờu chuẩn:

* Cải thiện tốt: Độ gấp tăng hơn trờn 200 so với độ gấp ban đầu. * Cải thiện khỏ: Độ gấp tăng hơn từ 100- 200 so với độ gấp ban đầu. * Cải thiện trung bỡnh: Độ gấp tăng hơn từ 50 - 100 so với độ gấp ban đầu.

* Cải thiện kộm: Độ gấp tăng nhỏ hơn 50 hoặc giảm hơn so với thời

điểm ban đầu.

- Đo ch s gút mụng:

+ Cỏch đo: Kộo cẳng chõn sỏt vào mụng, đo vị trớ từ gút đến mụng. + Lượng giỏ mức độ hạn chế vận động theo chỉ số gút - mụng.

* Khụng hạn chế: chỉ số gút - mụng < 5 cm. * Hạn chế nặng : chỉ số gút - mụng 5 - 15 cm. * Hạn chế rất nặng: chỉ số gút - mụng > 15 cm.

c. Triệu chứng sưng khớp gối.

- Đo chu vi khp gi.

+ Cỏch đo: Dựng thước dõy đo chu vi khớp gối ở vị trớ ngang qua giữa xương bỏnh chố ở phớa trước và nếp gấp khoeo ở phớa sau, so sỏnh 2 bờn.

d. Cỏc triệu chứng khỏc kốm theo.

- Dấu hiệu phỏ gỉ khớp: khi bệnh nhõn ngủ dậy hoặc sau khi ngồi lõu khớp gối bị cứng lại, nờn phải tự vận động nhẹ nhàng cho đến khi bệnh nhõn cảm thấy khớp mềm, vận động dễ dàng. Thời gian cứng khớp được tớnh bằng phỳt (dưới 30 phỳt).

- Khỏm dấu hiệu bào gỗ: di động bỏnh chố trờn rũng rọc như kiểu bào gỗ thấy tiếng lạo xạo, gõy đau tại khớp gối.

* Cỏc chỉ số lõm sàng trờn được đỏnh giỏ tại cỏc thời điểm theo dừi điều trị D0, D21, D60.

- Ngày trước ngày điều trị (D0) - Sau 21 ngày điều trị (D21). - Sau 60 ngày điều trị (D60)

2.4.3.3. Cn lõm sàng.

Cỏc xột nghiệm được làm tại khoa Sinh hoỏ và Huyết học, Chẩn đoỏn hỡnh ảnh bệnh viện Đống Đa, bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội bao gồm:

- Xột nghiệm mỏu.

+ Số lượng hồng cầu, bạch cầu, cụng thức bạch cầu, huyết sắc tố.

+ Mỏu lắng: đo tốc độ mỏu lắng sau 1 giờ, sau 2 giờ bằng phương phỏp Pachenkow từđú tớnh tốc độ mỏu lắng TB: K = (tốc độ mỏu lắng giờ 1 + mỏu lắng giờ 2/2)/2. Bỡnh thường mỏu lắng sau 1 giờ ≤ 10 mm, sau 2 giờ ≤ 20 mm, K < 10mm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sinh húa mỏu: Urờ, Creatinin, AST, ALT, Cholesterol.

- Sinh húa nước tiểu:Protein, Đường, Bilirubin, Hồng cầu, Bạch cầu.

* Cỏc chỉ số xột nghiệm mỏu, sinh húa nước tiểu được đỏnh giỏ ở 2 thời điểm trước và sau điều trị (D0, D21).

- Chụp X- quang khớp gối.

Thực hiện 1 lần trước điều trị tại khoa Chẩn đoỏn hỡnh ảnh bệnh viện

Đống Đa, bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội. Tất cả bệnh nhõn nghiờn cứu đều

được chụp X- quang khớp gối ở hai tư thếđứng thẳng, nghiờng.

+ Lượng giỏ mức độ THK trờn X - quang theo Kellgren và Lawrence (1987) [55].

• Giai đoạn 1: Gai xương nhỏ hoặc nghi ngờ cú gai xương. • Giai đoạn 2: Mọc gai xương rừ.

• Giai đoạn 3: Hẹp khe khớp vừa.

• Giai đoạn 4: Hẹp khe khớp nhiều kốm đặc xương dưới sụn.

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm glusamin trong hỗ trợ điều trị thoái hoá khớp gối (Trang 42 - 48)