Tình hình nguồn vốn của khách sạn Hương Giang trong giai đoạn năm 2016 – 2018

Một phần của tài liệu KLTN_PHẠM THỊ THANH NHÀNG_K50AKDTM_16K4041079 (Trang 52 - 58)

1.1.1.3 .Đặc điểm của kinh doanh nhà hàng trong khách sạn

2.1. Tổng quan vềkhách sạn Hương GiangHotel Resort & Spa

2.1.6. Tình hình nguồn vốn của khách sạn Hương Giang trong giai đoạn năm 2016 – 2018

2016 – 2018

Bảng 2. 2: Tình hình nguồn vốn của khách sạn Hương Giang trong giai đoạn 2016 - 2018

Chỉtiêu 2016 2017 2018

Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

Tổng vốn 80749 80630 80434

1. Phân theo tính chất

Vốn lưu động 13757 20074 21543

Vốn cố định 66992 60556 58891

Vốn vay 2683 2625 2538

Vốn chủsởhữu 78066 78005 77896

( Nguồn: Bộphận kếtoán – Khách sạn Hương Giang,2017)

Tổng nguồn vốn của khách sạn là khá cao năm 2016 là 80749 triệu đồng, năm 2017 là 80630 triệu đồng và năm 2018 là 80434 triệu đồng. Qua đó cho ta thấy, năm 2017 giảm 0,18% so với năm 2016, năm 2018 giảm 0,24% so với năm 2017.

Phân theo tính chất nguồn vốn lưu động có sựbiến động mạnh nhất, tăng mạnh qua các năm. Cụthểtrong vòng 3 năm từnăm 2016 đến năm 2018 tăng từ13575 triệu đồng lên 21543 triệu đồng tức tăng 56,596%.

Phân theo nguồn vốn thì tỉlệvốn vay giảm qua các năm từ2683 năm 2016 xuống 2538 năm 2018 tức là giảm 5,4%. Chứng tỏtình hình kinh doanh của khách sạn có tiến triển tốt nên giảm tỉlệvốn vay.

Phân theo vốn chủsởhữu thì khơng có sựbiến động nhiều vềnguồn vốn từ năm 2016 đến năm 2108 từ78066 xuống còn 77896 tức giảm 0,2%. Tỉlệgiảm này không đáng kể.

2.1.7. Kết quảhoạtđộng sản xuất kinh doanh của khách sạn

Bảng 2. 3: Tổng lượng khách của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018

Chỉtiêu Đơn vịtính 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Số lượng Số lượng Số lượng +/- +/- Tổng lượt khách Lượt khách 43130 48992 46893 5862 -2099 Tổng ngày khách Ngày khách 65007 73891 69622 8884 -4269 Cơng suất sửdụng phịng bình qn % 49 58 56 9 -2

Qua bảng 2.3 ta thấy tổng sốlượt khách đến với khách sạn Hương Giang Hotel Resort & Spa trong ba năm có sựbiến động. Năm 2016 tổng lượt khách là 43130. Đến năm 2017 là 48992 ( tăng 5862 lượt khách tức tăng 13,59%). Đến năm 2018 tổng lượt khách giảm kéo theo giảm tổng ngày khách. Năm 2017 tổng ngày khách là 73891, đến năm 2018 con sốnày giảm xuống còn 69622 ( giảm 4269 ngày khách tức giảm 5,77% ). Và cuối cùng là sựgiảm sút vềcơng suất sửdụng phịng. Năm 2017 cơng suất sử dụng phịngđạt 58% nhưng đến năm 2018 con sốnày giảm xuống còn 56%.

Điều này cũng là lẽ đương nhiên bởi ngày càng có đối thủcạnh tranh với khách sạn. Khách du lịch có nhiều sựlựa chọn hơn, khách sạn nào đápứng tốt nhu cầu của họthì họsẽlựa chọn. Và vấn đề đặt ra là khách sạn cần chú trọng vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ, công tác xúc tiến quảng bá đểthu hút khách.

Bảng 2. 4: Kết quảhoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 - 2018 Chỉtiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng +/- +/- Tổng doanh thu 36249 43501 42383 7252 (1118) Lưu trú 21683 24826 23139 3143 (1687) Uống, bán hàng 2028 2122 2097 94 (25) Dịch vụbổsung 2177 2518 2432 341 (86) Tổng chi phí 32661 38172 38435 5511 263

Lợi nhuận sau thuế3622 5729 4935 2097 (794)

Thu nhập bình quân/ người 2.5 3.5 3.3 1 (0.2)

( Nguồn: Bộphận kếtoán - Khách sạn Hương Giang, 2017)

Qua bảng sốliệu 2.4 cho ta thấy được doanh thu của khách sạn biến động qua các năm cụthểnhư sau:

Doanh thu:năm 2017 đạt 43501 triệu đồng tăng 7252 triệuđồng tức tăng 20,01% so

với năm 2016 và con sốnày lại tiếp tục biến động vào năm 2018 với doanh thu là 42383 triệu đồng giảm 1118 triệu đồng tức giảm 2,57% so với năm 2017. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của khách sạn đang có biến động, nhưng nhìn chung biến động không nhiều theo chiều hướng tăng điều đó là một dấu hiệu đáng mừng cho các đơn vịkinh doanh.

Chi phí:Cùng với sựtăng doanh thu vào các năm 2017 và 2018 so với năm 2016 thì

chi phí qua các năm cũng tăng lên cụthểlà năm 2016 là 32661 triệu đồng và năm 2017 là 38172 triệu đồng tăng 5511 triệu đồng tức tăng 16,87% so với năm 2016. Điều này có thểlí giải là do khách sạn đãđầu tư thêm các cơ sởvật chất trang thiết bị trong phòngđể đápứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.

Lợi nhuận:Qua bảng sốliệu 2.4 ta có thểthấy lợi nhuận của doanh nghiệp qua các

năm vẫnởmức cao năm 2016 đạt 3622 triệu động và năm 2017 là 5729, tuy rằng năm 2018 lợi nhuận có giảm đi 794 triệu đồng tức giảm 13,85% so với năm 2017 nhưng lợi nhuận của khách sạn vẫnởmức cao.

Kết luận:Kết quảhoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang Hotel

Resort & Spa là tương đối khảquan, đểlàm được điều này khách sạn đã có rất nhiều nổlực trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ đổi mới trang thiết bịkỹthuật đápứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch.

Bảng 2. 5: Tình hình chi phí hoạt động kinh doanh của khách sạn giai đoạn 2016- 2018 (ĐVT: triệu đồng) Chỉtiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Giá trị % Giátrị % Giátrị % +/- % +/- % 1. Giá vốn hàng bán 27.826 66,02 24.236 56,87 33.466 75,39 (3.590) (12,90) 9.230 38,08 2. Chi phí tài chính 60.11 0,14 16.14 0,04 0.38 0,00 (43.97) (73,15) (18.76) (46,62) 3. Chi phí quản lý doanh nghiệp 13.218 31,36 16.472 38,65 8.793 19,81 3.254 24,62 (7.679) (46,62) 4. Chi phí bán hàng 947.18 2,25 1.892 4,44 2.129 4,80 944.82 99,75 237.00 12,53

5. Chi phí khác 98.75 0,23 - - - - (98.75) (100,00) - -

6. Chi phí thuếTNDN - - - - - - - - - -

Tổng chi phí chưa bao gồm

thuế (1+2+3+4) 42.150 - 42.616 - 44.388 - 466.10 1,11 1.772 4,16 Tổng chi phí bao gồm thuế

(1+2+3+4+5) 42.150 100,00 42.616 100,00 44.388 100,00 466.10 1,11 1.772 4,16

(Nguồn: Bộphận Kếtoán – Khách sạn Hương Giang Huế)

Chi phí là một yếu tốquan trọng trong hoạt động kinh doanh của khách sạn. Chi phí là nhân tố ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đối với hoạt động kinh doanh của khách sạn. Sựtăng giảm của chi phí sẽkéo theo sựthay đổi vềlợi nhuận.

Khách sạn Hương Giang Hotel Resort & Spa thuộc sởhữu của Công ty Cổ phần du lịch Hương Giang nên thuếTNDN được hạch toán cùng công ty mẹ.

Qua bảng sốliệu 2.5 ta thấy tổng chi phí của khách sạn tăng liên tục qua các năm. Năm 2017 tổng chi phí của khách sạn là 42.616 triệuđồng tăng 466.10 triệu đồng tươngứng tăng 1,11% so với năm 2016. Đến năm 2018 thì tổng chi phí của khách sạn tiếp tục tăng 1.722 triệu đồng tươngứng tăng 4.16% so với năm 2017. Trong cơ cấu tổng chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷtrọng khá lớn, chiếm hơn 55% trong cơ cấu tổng chi phí giai đoạn 2016- 2018.

Vềgiá vốn hàng bán:Đây là nhân tốquan trọng, nóảnh hưởng trực tiếp

đến lợi nhuận.

Qua bảng sốliệu ta có thểthấy giá vốn hàng bán năm 2016 là 27.826 triệu đồng. Năm 2017 thì khoản giá vốn hàng bán đạt 24.236 triệu đồng giảm 3.590 triệu đồng tươngứng giảm 12,90% so với năm 2016. Đến năm 2018 giá vốn hàng bán tăng mạnh trởlại, tăng 9.230 triệuđồng tươngứng tăng 38,08% so với năm 2017. Mặc dù giá vốn hàng bán biến động mạnh trong giai đoạn 2016-2018 nhưng khoản mục này vẫn chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí của khách sạn là hơn 55%.

Vềchi phí tài chính:chi phí tài chính của khách sạn đến từchi phí lãi vay. Năm 2016

2017/2016 2018/2017

Chỉtiêu 201620172018

+/- % +/- %

Tổng chi phí 39.912 42.876 48.5632.961 7,42 5.96013,27 Tổng chi phí chưa bao gồm thuế42.150 42.616 44.388466,101,11 1.722 4,16

43.97 triệu đồng tươngứng giả73,15% so với năm 2016. Đến năm 2018 tiếp tục giảm 15.76 triệu đồng tươngứng giảm 9,66% so với năm 2017.

Vềchi phí quản lý doanh nghiệp:Trong giai đoạn 2016 – 2018 chi phí quản lý doanh

nghiệp có sựbiến động khơng ngừng. Khoản mục này vào năm 2016 chiếm hơn 30% trong cơ cấu tổng chi phí, đến năm 2018 chỉchiếm gần 20%. Năm 2017 chi phí này tăng 3.254 triệu đồng, tươngứng tăng 24,62% so với năm 2016. Đến năm 2018 thì giảm mạnh so với năm 2017 giảm 7.679 triệu đồng, tươngứng giảm 42,62%.

Đây là một dấu hiệu tốt, cho thấy khách sạn đã cắt giảm bớt những chi phí khơng cần thiết đểtối thiểu hóa chi phí.

Vềchi phí bán hàng: Khoản mục này trong giai đoạn 2016 – 2018 mặc dù chiếm

tỷlệnhỏtrong cơ cấu tổng chi phí nhưng lại tăng nhanh qua các năm. Cụthể, năm 2016 giá trịnày là 947,18 triệu đồng. Năm 2017 khoản mục này tăng 944,18 triệu đồng tươngứng tăng 99,75%. Đến năm 2018 con sốnày tăng lên 237 triệu đồng ương ứng tăng 12,53%.

Vềchi phí khác:Chi phí khác của khách sạn chỉchiếm 0,5% vào năm 2016. Năm 2017 thì khoản mục này giảm hồn toàn 100,00% so với năm 2016.

Bảng 2. 6: Kết quảhoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018

(Đvt: trệu đồng)

Lợi nhuận trước thuế(2.238) 256,63 4.174 2.495 (111,47) 3.917 1526,51

Chi phí thuếTNDN - - - - - - -

Lợi nhuận sau thuếTNDN (2.238) 256,63 4.174 2.495 (111,47) 3.917 1526,51

Qua bảng sốliệu 2.6, lợi nhuận sau thuếcủa khách sạn biến động tăng trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụthểvào năm 2016 lợi nhuận sau thuếcủa khách sạn là âm 2.238 triệu đồng đến năm 2017 thì khoản mục này tăng lên 2.495 triệu đồng tươngứng tăng 111,47 % so với năm 2016. Đến năm 2018 thì khoản mục này đạt 4.174 triệu đồng tăng 3.917 triệu đồng tươngứng tăng 1526,51% so với năm 2017.

Ta có thểthấy năm 2016 khách sạn hoạt động không thành công nhưng đến năm 2017 và 2018 thì lợi nhuận sau thuế đã tăng mạnh.

Bảng 2. 7: Sốlượng khách hàng sửdụng tiệc buffet sáng tại khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018

Chỉtiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017

Khách nội địa 43130 48992 46893 5862 (2099)

Khách địa phương 20679 21671 23343 992 1672

(Nguồn: Khách sạn Hương Giang Huế)

Qua bảng sốliệu trên ta nhận thấy lượng khách sửdụng tiệc buffet sáng tại khách sạn Hương Giang có sựkhác nhau rõ rệt giữa khách nội địa và khách địa phương. Cụthể:

Đối với khách nội địa: lượng khách thayđổi tăng giảm khôngổn định qua các năm.

So với năm 2016 thì năm 2017 tăng 5862 lượt khách, nhưng năm 2018 thì lại giảm 2099 lượt khách so với 2017.

Đối với khách địa phương: lượng khách tăngổn định qua các năm với mức tăng lần

lượt là 992 và 1672 thểhiện sựthành cơng trong chính sách của khách sạn.

Một phần của tài liệu KLTN_PHẠM THỊ THANH NHÀNG_K50AKDTM_16K4041079 (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w