lượng càng cao và liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân hơn,dễ tách ra khỏi vỏ nguyên tử
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. + Thơng qua quan sát: Trong q trình hoạt động của nhóm, giáo viên cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của học sinh và có biện pháp hỗ trợ hợp lí. + Thơng qua báo cáo của các nhóm và sự chia sẻ của các nhóm khác, giáo viên chốt lại kiến thức cân nắm vững.
Hoạt động 3: Lớp electron và phân lớp electron
a) Mục tiêu: Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp
Phân bố được số electron của mỗi nguyên tử của nguyên tố hoá học vào các lớp và phân lớp
-Rèn luyện năng lực quan sát
Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác của học sinh.
b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu
hỏi vấn đáp tìm tịi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Tự nghiên cứu tài liệu, hoạt động nhóm, kĩ thuật tia chớp, sử dụng tình huống cóvấn đề.
Hoạt động cá nhân:
- Hoạt động nhóm:
- Hoạt động cả lớp: Đại diện các nhóm
trình bày kết quả, các nhóm khác chia sẻ thêm thơng tin.
* Dự kiến một số khó khăn của học sinh:
Học sinh có thể chưa xếp đúng số electron của nguyên tử Ca
Số electron tối đa trong 1 phân lớp. Phân lớp Số electron tối đa
s 2
p 6
d 10
f 14
2. Số electron tối đa trong 1 lớp.
Số phân lớp Số electron tối đa
1s 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành các phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3s 3p 3d 18
4s 4p 4d 4f 32
C+ D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNGa) Mục tiêu: a) Mục tiêu:
-Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài.
-Tiếp tục phát huy các năng lực như: Năng lực tự học, năng lực sử dụng ngơn ngữ
hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm,...