điện tích hạt nhân.
Mức độ vận dụng:.
Câu 5: Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Culà
A. 63,45. B. 63,54. C. 64,46. D. 64,64.
Câu 6: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là
A. 34X. B. 37X. C. 36X. D. 38X.
Mức độ vận dụng nâng cao:.
Câu 7: Một nguyên tố R có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của
R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Rlà
A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5.
Câu 8: Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện trong
X1 và X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1: X2 = 9: 11. Số khối của X1, X2 lần lượtlà
A. 81 và 79. B. 75 và 85. C. 79 và 81. D. 85 và 75
V. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Tình huống xuất phát Tình huống xuất phát
1.Cho biết nguyên tử được tạo nên từ những loại hạt cơ bản nào?Khối lượng và điện tích của
2. Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào?3. Có các phát biểu sau. Các phát biểu nào đúng ? 3. Có các phát biểu sau. Các phát biểu nào đúng ?
(1) Nguyên tử cấu tạo gồm hai phần: lớp vỏ và hạt nhân
(2). Hạt nhân gồm các proton không mang điện và các nơtron mang điện dương. (3). Hạt nhân gồm các proton mang điện dương và nơtron không mang điện.
(4). Hạt nhân mang điện tích dương và có kích thước nhỏ hơn nhiều kích thước nguyên tử. (5). Khối lượng nguyên tử hầu như chỉ tập trung ở hạt nhân vì khối lượng của các electron khơng đáng kể.
4. Ngun tố hóa học là gì? Cho ví dụ. Thế nào là đồng vị? Vì sao phải dùng nguyên tử khối
trung bình? (đây là câu hỏi có vấn đề)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Nội dung: Hạt nhân nguyên tử Nội dung: Hạt nhân nguyên tử Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Điện tích của các loại hạt cấu tạo nên hầu hết hạt nhân của các nguyên tử là bao
nhiêu? Từ đó cho biết mối quan hệ giữa số proton, số điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân; mối quan hệ giữa số electron, số đơn vị điện tích hạt nhân?
Câu 2: Hãy cho biết cách xác định số khối, số khối và khối lượng của hạt nhân có khác nhau
khơng? Tại sao nói số khối và điện tích hạt nhân là hai đai lượng đặc trưng cho nguyên tử?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Nơi dung: Ngun tố hóa hóa học Nơi dung: Ngun tố hóa hóa học
Thảo luận nhóm và nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Ngun tố hóa học là gì? Các ngun tử thuộc cùng một ngun tố hóa học có tính
chất hóa học giống hay khác nhau? Các ngun tử diều có 11 proton thì thuộc nguyên tố hóa học nào?
Câu 2: Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố bằng giá trị nào của nguyên tử ngun tố đó? Câu 3: Giải thích kí hiệu sau: Na
2311 11 ; Cu 63 29 ; K 39 19 ; Fe 56 26 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Nội dung: đồng vị
Nghiên cứu sách giáo khoa và quan sát các mơ hình hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy xác định số proton, số nơtron. Hãy cho biết sự khác nhau giữa các ngun tử
Hidro?
Câu 2: Đồng vị là gì. Cho ví dụ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Nội dung: Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố HS hãy trả lời và trả lời nhanh một số câu hỏi và bài tập sau:
Câu 1: Cho biết đơn vị đo khối lượng nguyên tử ? Nguyên tử khối của H, O, Na, Ag là bao
nhiêu? Cho biết mối quan hệ giữa nguyên tử khối với đơn vị khối lượng nguyên tử?
Câu 2: Nêu cách tính khối lượng của một ngyên tử, So sánh khối lượng của e với tổng khối
lượng của các hạt proton và nơtron ở nhân? Từ đó so sánh khối lượng của nguyên tử và khối lượng của hạt nhân ?
Câu 3: Có thể kết luận được gì về mối quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối? Cho ví dụ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6Luyện tập. Luyện tập.
Câu 1: Tính AO. Biết tỉ lệ các đồng vị oxi trong tự nhiên
OO O O 18 8 17 8 16 8 , , lần lượt là 99,76%, 0,04%, 0,20%.
Câu 2: Clo trong tự nhiên gồm các đồng vị sau: Cl 35 17 chiếm 75,77% và Cl 37 17 chiếm 24,23%. Tính.
Câu 3: Một ngun tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với
nó:
a. 8 proton, 8 nơtron, 9 electronb. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron b. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron c. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron d. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron.
Câu 4: Khối lượng nguyên tử của đồng là 63,54u. Đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Tìm phần trăm về số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Câu 5: Oxi có 3 đồng vị O 16 8 , O 17 8 , O 18 8 và hidro có 3 đồng vị H 1 1 (H), H 2 1 (D), H 3 1 (T). Hày tìm xem có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ các đồng vị trên?.
Câu 6: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử
A. Có cùng số khối. B. Có cùng điện tích hạt nhân.C. Có cùng số notron. D. Có cùng số proton và notron. C. Có cùng số notron. D. Có cùng số proton và notron.
Câu 7: Cho các kí hiệu sau:
X56 56 26 , X 56 28 , X 58 26 , X 57 27 , X 57 26 , X 59 28 , X 58 28 , X 58 27 , X 56 25 . Số kí hiệu thuộc cùng một ngun tố hóa học là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
Tuần: Ngày soạn: / /2021 Ngày dạy: / /2021
CHỦ ĐỀ 2: CẤU TẠO VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ. CẤU HÌNH ELECTRONNGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ
Tiết 6 + 7: CẤU TẠO VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ
Thời gian thực hiện: tiết
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức
Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
+ Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử + Phân biệt lớp electron và phân lớp electron
+ Các kí hiệu dung để chỉ lớp electron và phân lớp electron + Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp
+ Số e có trong mỗi lớp, phân lớp.
+ Phân bố được số electron của mỗi nguyên tử của nguyên tố hoá học vào các lớp và phân lớp
2. Năng lực :Năng lực chung Năng lực chung
+ Năng lực hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực làm việc tự học;
Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học;
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
3. Phẩm chất