Ngày 7/11/2006 Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế WTO điều đó đ ạo ra một động ực thúc đẩy cải cách vã t l à buộc hệ thống công quyền các cấp trong nước phải hoạt động theo nguyên tắc
công khai khắc phục những nhược điểm còn tồn tại, đồng thời phải tăng cường năng lực cung cấp dịch vụ hành chính cơng, minh bạch các quy trình thủ tục trên cơ sở nâng cao trình độ quản trị điều hành và phát triển dịch vụ cơng. Trong q trình hội nhập đối với lĩnh vực chính phủ điện tử, khn khổ pháp lý sẽ hồn thiện dần và phù hợp với thơng lệ và cam kết quốc tế.
Tin học hóa hoạt động của bộ máy nhà nước để tiến đến xây dựng nền
hành chính điện tử là bước đi và mục tiêu của ứng dụng CNTT Việt Nam, rồi sau đó là phát triển Chính phủ điện tử. Để thành cơng phải tiến hành nghiên cứu triển khai đồng bộ nhiều mặt từ cơ sở hạ tầng, công nghệ ứng dụng phù hợp đến nhu cầu ứng dụng (theo ộ tr l ình cải cách hành chính)[20;2].
ịn g ành chính nhà
Đề án 112 hay c ọi là Đề án tin học hóa quản lý h
nước giai đoạn 2001 2005 được ph- ê duyệt ngày 25/7/2001. Đây là đề án tin
học hóa hành chính nhà nước tiến hành ngay sau khi chương trình qc gia về
công nghệ thông tin bị dừng g ữa chừng vào năm 1998. Sau 5 năm triển khai, i
Đề án 112 đã làm được một số việc như sau: Trang bị thiết bị tin học, máy
tính cho các Bộ, ngành, địa phương; mở các khóa đào tạo tin học văn phịng cho cán bộ, cơng chức [20].
Tuy nhiên, so với mục tiêu, nhiệm ụ đề ra th đề án n v ì ày khơng hồn thành mục tiêu đặt ra. Cộng với đó đề án này đã làm thất thoát hơn 200 tỷ
đồng vì vậy ngày 19/4/2007, Thủ tướng Chính phủ quyết định: Ngừng triển khai đề án này. Theo đánh giá của Bộ Thông tin và Truyền thơng th đề án ì 112 có những bài học thành công và chưa thành công. Đề án 112 thất bại. Con đường tin học hóa hành chính nhà nước và chính phủ điện tử càng khó khăn hơn…Những bài học từ thất bại này vẫn cịn nóng bỏng. Một đề án tin học
hóa mới đang được bộ Thông tin và Truyền thông bắt đầu được tiến hành.
ình hành à thay th à
Được coi là chương tr động tiếp theo v ế Đề án 112 v
thực hiện Nghị định 64/2007 của Chính phủ về ứng dụng CNTT trong hoạt
động của cơ quan nhà nước, một dự thảo có tên “Kế hoạch ứng dụng CNTT
trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2008 - 2010 và Tầm nhìn Chính phủ điện tử Việt Nam”, do Bộ TT - TT chủ tr được Thủ tướng Chính ì phủ phê duy t tệ ại Quyết định số 48/2009/QĐ -TTG ngày 31/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Kế hoạch Ứng dụng công ng ệ thông tin trong h hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2009 -2010 hiện nay các cơ quan,
bộ, ngành và tỉnh, thành phố đang theo sát triển khai kế hoạch này.
Lộ trình được kéo dài từ năm 2008 -2020, chia làm 3 giai đoạn chính:
2008 -2010, 2011 -2015, 2016 -2020. Trong giai đoạn đầu tiên, mục tiêu đề ra là đến cuối năm 2010, 50% thông tin lưu chuyển trên mạng, 100% cơ quan có
cổng thơng tin điện tử, 30% doanh nghiệp báo cáo qua mạng. Một số dịch vụ công trực tuyến. Mạng truyền số liệu tốc độ cao, đa ịch ụ từ TW đến quận d v huyện [21].
Cốt lõi của chính phủ điện tử phải là cải cách hành chính. Hai việc này
phải song hành và hỗ trợ, thúc đẩy nhau và hướng đến mục tiêu cao nhất là phục vụ nhân dân. Nếu không tiến hành cải cách hành chính mạnh mẽ sẽ khơng có chính phủ điện tử “Cơng nghệ thì khơng khó, khó là ở nhận thức.
Chỉ đạo cấp bách của chính phủ là: Cần từng bước ứng dụng rộng rãi CNTT trong tất cả các cơ quan nhà nước, là một nội dung của cải cáh hành chính, gắn liền hoạt động của Chính phủ với người dân, tiến tới hình thành chính phủ điện tử ở Việt Nam[21].
àm
Ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước để chuyển dần thói quen l
việc dựa trên công văn, tài liệu giấy sang phong cách làm việc điện tử, trên
môi trường nối mạng và hệ thống thông tin trợ giúp [21].
Tạo môi trường làm việc điện tử trong phạm vi từng cơ quan, lưu trữ và số hóa cơng văn, tài liệu; xây dựng cơ sở dữ liệu nội bộ; các cơ quan chính
phủ bước đầu điều hành qua mạng một số dịch vụ cơ bản, sử dụng thư điện tử để trao đổi giữa các cơ quan…
Cung cấp một số dịch vụ hành chính cơng trực tuyến phục vụ người
dân và doanh nghiệp…
Mục tiêu đến năm 2015 và 2020 cũng được đề ra với những yêu cầu cao hơn của việc ứng dụng CNTT và hoàn thiện mơ hình chính phủ điện tử.
Tuy nhiên, để những kế hoạch này có thể thực hiện được, chính Bộ TT- TT và các bộ, ngành, các tỉnh, thành phải rất nỗ lực,phối hợp nhuần nhuyễn; cần sự ủng hộ và chỉ đạo sát sao của Thủ tướng Chính Phủ và quan trọng nữa là nhận thức đúng đắn của các doanh nghiệp, ý thức trách nhiệm của mỗi người dân.
Khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin internet và E- GOV, thương mại điện tử, thanh tốn điện tử…tiếp tục có những bước nhảy
vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển
kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các
lĩnh vực của đời sống xã hội. Tri thức và sở hữu trí tuệ có vai trị ngày càng quan trọng.
Trình độ làm chủ thơng tin, tri thức có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển. Chu trình xử lý các thủ tục h nh chính, đổi mới cơng nghệ ngày càng à
được rút ngắn; các điều kiện cải cách hành chính thế giới ln thay đổi địi hỏi các quốc gia cũng như các doanh nghiệp phải rất nhanh nhạy năm bắt, thích nghi[21].
h
Các nước đang phát triển, trong đó có nước ta, có cơ ội thu hẹp
đứng trước nguy cơ tụt hậu cao hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc
phục yếu kém để vươn lên. Tuy nhiên, môi trường công nghệ cũng đầy rủi ro.
Nguyên nhân là do Việt Nam chưa có đủ đội ngũ tư vấn đủ năng lực để thẩm tra trình độ cơng nghệ của thiết bị hay của bí quyết. Do đó, bên cạnh cơ
hội là có thể đuổi kịp cơng nghệ tiên tiến của thế giới thì chúng ta cũng đứng trước nguy cơ là bãi rác công nghệ của thế giới d ứng dụng những công nghệ o lạc hậu, ũ kỹ. B c ài học về chương trình cơng nghệ thông tin quốc gia và đề án 112 đã thực hiện từ năm 2000 vẫn là một bài học xương máu đối với chính
phủ điện tử ở Việt Nam.