Ứng dụng Internet và E-gov là thước đo văn minh và uy tín đối với người dân với các cơ quan cơng quyền nói chung và thành phố Hạ Long nói
riêng. Việc nâng cao chất lượng cải cách hành chính góp phần quan trọng nâng cao năng lực quản lý nhà nước, thu hút đầu tư phát triển kinh tế của
thành phố trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng.
Từ các đánh giá và phân tích thực trạng và tình hình ứng dụng E-gov,
các điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội và thách thức với mục tiêu ứng dụng E-gov và cải cách hành chính của thành phố Hạ Long ở các chương trước. Nội dung chương 3 tập trung vào việc đưa ra 3 nhóm giải pháp tổng thể để thúc đẩy
việc ứng dụng E-gov ở Hạ Long đó là:
Nhóm giải pháp 1- Hoàn thiện hạ ầng cơ sở cho việc ứng dụng ht ành
chính điện tử (E-gov) của thành phố Hạ Long (bao gồm cơ sở vật chất kỹ
thuật, nhân sự, nguồn vốn, bí quyết và cơng nghệ), nhóm giải pháp 2- Xây dựng lộ trình cho việc ứng dụng E-gov của thành phố Hạ Long. Nhóm giải
pháp 3- Xây dựng cơ chế chính sách và ch ài xế t ử phạt trong việc ứng dụng
E-gov tại thành phố Hạ Long (giải pháp xây dựng chế tài, xử lý vi phạm..);
Thành phố Hạ Long là đơn vị cấp huyện nên việc ứng dụng E-gov là có rất ít tiền lệ chưa có mơ hình mẫu chuẩn nên trong quá trình thực hiện ần tiếp c tục có những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dịch vụ công trong hoạt
động của mình để thực hiện nghiêm túc các cam kết về cải cách hành chính khi hội nhập, việc nâng cao năng lực ứng dụng E-gov trong quản lý nhà nước
là những biện pháp hữu hiệu nhằm góp phần cải tiến chất lượng cải cách hành chính ở thành phố nói riêng tiến tới xây dựng một hình mẫu E-gov ở cấp
huyện nhân rộng mô hình ra tồn t nh và tồn quỉ ốc, xây dựng thành cơng mơ
hình chính phủ điện tử cơng khai minh bạch, hiệu quả ở Việt Nam.
Bảng 3.12. Tóm tắt lợi ích các giải pháp
Những vấn đề hiện nay Lợi ích giải pháp
Giải pháp 1:
- Việc ứng dụng E-gov cịn khó khăn
do Hạ tầng cơ sở còn thiếu, hoặc đã được đầu tư nhưng không đồng bộ.
- Việc đầu tư cho Hạ tầng cơ sở chủ yếu dự vào định tính, lấy nhu cầu
trước mắt làm thước đo khơng có kế
hoạch cho dài h n. ạ
- Hạ tầng cơ sở được trang bị hiện
đại, đảm bảo hoạt động có hiệu quả khi đầu tư công ngh ệ.
- Có kế hoạch và chiến lược đầu tư
cho dài hạn theo lộ trình ã đ được tính
tốn kỹ lưỡng do đó khắc phục được tình trạng khơng đồng bộ giữa thiết bị
đầu tư trước và đầu tư sau.
Giải pháp 2:
- Việc đầu tư chưa có kế hoạch và chiến lược cụ thể nên việc đầu tư thường manh mún, khơng có lộ trình
rõ ràng, khơng có phương án bố trí vốn cho đầu tư theo năm kế hoạch do
đó tính chủ động khơng cao
- Lộ trình ứng dụng E-gov ã đ được
xây dựng ụ thể do đó đ c ã xác định được vốn theo kế hoạch một cách cụ
thể, chủ động trong việc bố trí vốn,
đáp ứng nhu cầu đầu tư, không để bị động về vốn
Giải pháp 3:
- Việc chưa có cơ chế chính sách và chế tài cụ thể dẫn đến thực trạng là
việc ứng dụng tùy tiện, thấy có lợi ích
thì khơng tn thủ quy trình bỏ qua các bước ễ ph, d át sinh tiêu cực
- Xây dựng được hành lang pháp lý
đảm bảo các hoạt động ứng dụng và
vận hành E-gov nằm trong khuôn khổ quy định, tạo cơ sở phát triển nhanh
chóng về kinh tế xã h ội
PHẦN ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ K
Luận văn đưa ra một cái nhìn tương đối tổng quát về cải cách hành chính và ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý nhà nước ở thành phố
Hạ Long, qua đó đưa ra một số giải pháp ằm mục tinh êu cung ứng những dịch
vụ công dựa trên sự hỗ trợ đắc lực của CNTT đem đến sự công khai, minh bạch và phổ biến đến toàn bộ cán bộ cơng chức trong cơ quan hành chính nhà nước ở thành phố cũng như hướng tới người dân và doanh nghiệp.
Thông qua nội dung đã trình bày luận văn đã hồn thành những nhiệm
vụ chủ yếu sau đây:
1. Đã hệ thống hóa phần cơ sở lý thuyết ề quản lý nhà nước, quản lý v
hành chính nhà nước, cải cách hành chính, dịch vụ công, internet, dịch vụ
công trực tuyến và E-gov; tập trung vào việc đưa ra mơ hình và quy trình ứng
dụng internet và E-gov. Hiệu quả của việc ứng dụng internet và E-gov trong
quản lý nhà nước và cải cách hành chính ở cấp huyện từ đó đưa ra giải pháp ứng dụng E-gov vào hoạt động quản lý nhà nước.
2. Chỉ ra được một số bất cập trong hoạt động quản lý nhà nước trong
cải cách hành chính nhà nước, nêu lên thực t ạng việc đầu tư và ứng dụng r CNTT trong hoạt động quản lý nhà nước và cải cách hành chính của thành phố Hạ Long trong thời gian vừa qua, từ đó có những nhìn nhận, đánh giá
chính xác về thực trạng E-gov nhằm đẩy mạnh các hoạt động ứng dụng E-gov
và cải cách hành chính của thành phố trong thời gian tới.
3. Từ các đánh giá và phân tích thực trạng và tình hình ứng dụng E-
gov, các điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội và thách thức với mục tiêu ứng dụng E- gov và cải cách hành chính của thành phố Hạ Long ận văn đ đề xuấlu ã t các giải pháp tổng thể để thúc đẩy việc ứng dụng E-gov ở Hạ Long như: Hoàn thiện hạ tầng cơ sở cho việc ứng dụng hành chính điện tử (E-gov) (bao gồm
cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân sự, nguồn vốn, bí quyết và cơng nghệ), Xây dựng lộ trình cho việc ứng dụng E-gov, Xây dựng cơ chế chính sách và chế
tài xử phạt trong việc ứng dụng E-gov (xây dựng chế tài, xử lý vi
phạm)…nhằm hoàn thiện việc ứng dụng E-gov ở thành phố Hạ Long.
Qua đó kết quả dự kiến mang lại đó là:
Thay đổi cách nhìn nhận về ứng dụng E-gov trong công tác quản lý nhà
nước, việc ứng dụng E-gov giúp cho quá trình CCHC nhanh hơn, hiệu quả hơn, minh bạch hơn.
- Thành phố sẽ có được hệ thống hạ tầng cơ sở CNTT tương đối hoàn chỉnh trong thời gian hợp lý nhất có thể đáp ứng yêu cầu ứng dụng hành chính
điện tử vào hoạt động quản lý nhà nước.
- Việc huy động xã hội hóa cơng tác đầu tư cho hạ tầng cơ sở sẽ làm giảm chi từ ngân sách nhà nước đồng thời khuyến khích được người dân tham gia vào xây dựng các quy trình đảm bảo có tính thực tiễn và tính khả thi cao.
- Có một đội ngũ cán bộ cơng chức có trình độ chun mơn và am hiểu
về tin học có khả năng đáp ứng yêu cầu cơng việc khi ứng dụng hành chính
điện tử vào hoạt động.
- Thời gian giải quyết công việc sẽ hiệu quả và nhanh hơn, giảm thiểu các thủ tục hành chính rườm rà. Hạn chế các tiếp xúc trực tiếp giữa các bên trong việc giải quyết một vấ đề liên quan công việc hay việc sử dụng một dịch
vụ công do cơ quan nhà nước cung cấp nhằm tránh nảy sinh các tiêu cực.
Thành phố sẽ có một mơi trường pháp lý thuận lợi cho việc phát triển CNTT và ứng dụng nó vào các hoạt động quản lý nhà nước. Các cơ quan
quản lý nhà nước (Cung cấp các dịch vụ công), các tổ chức cung cấp dịch vụ, nhân dân và các doanh nghiệp (người sử dụng dịch vụ) đều cảm thấy thỏa mãn khi sử dụng các dịch vụ cơng.
- Đảm bảo có đầy đủ nguồn vốn để đầu tư cho phát triển CNTT đáp ứng lộ trình ã đ đề ra.
- Góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước và nhân dân, đảm bảo minh bạch trong giải quyết thủ tục
- Khắc phục tình trạng tuỳ tiện, thiếu thống nhất về nội dung v ố lượng à s thủ tục. Rút ngắn được quy trình xử lý, các thủ tục hành chính đơn giản và dễ
hiểu nên có thể phổ cập đến người dân một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất, lược bỏ được các thao tác thừa của người thực hiện cung ứng dịch vụ
cũng như người sử dụng dịch vụ.
- Giảm tối đa văn bản giấy trong quản lý, điều hành và tăng tốc độ trao
đổi, xử lý thông tin nâng cao năng suất lao động. Trong quá trình hoạt động,
tất cả các văn bản, thông tin chỉ đạo điều hành đều được đăng tải công khai
trên trên cổng thông tin điện tử của Thành phố để cán bộ cơng chức, nhân dân
và doanh nghiệp quan tâm có thể download về sử dụng, tránh việc phát hành, sao chụp quá nhiều bản giấy gây quá tải cho công tác văn thư lưu trữ, tốn - kém chi phí hành chính.
Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền:
Thứ nhất: Cần sớm ban hành mơ hình mẫu ống nhất ề ến trúc Eth v ki - gov quốc gia. Nghị định 64/2007/NĐ CP tuy có quy định về việc xây dựng v- à
ứng dụng “Kiến trúc hệ thống c ẩn” (KTHTC), tuy nhihu ên KTHTC này chỉ
thiên về kỹ thuật mà vẫn chưa phải là kiến trúc CNTT theo đúng nghĩa “Làm cơ sở cho chuẩn hóa, nâng cao chất lượng hệ thống, đồng bộ hóa CNTT với
tác nghiệp, sở cứ đầu tư về CNTT và các dịch vụ chia sẻ thơng tin trong chính
ph , Mơ hình mủ ẫu sẽ là cơ sở pháp lý chung cho ứng dụng E gov đến cấp - huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện).
Thứ 2: Hoàn chỉnh v ổ chức triển khai thực hiện cơ chế tài chính đặc à t thù cho các dự án thuộc lĩnh vực CNTT đặc biệt là định mức chỉ cho các dự án CNTT và phương pháp định giá mềm.
Thứ 3: Tăng cường hậu kiểm hiệu quả các dự án ứng dụng CNTT đối
với các dự án ứng dụng CNTT, đặc biệt là các dự án phần mềm, khâu thiết kế
k thuỹ ật không thể theo mơ hình “thác nước” như trong xây dựng cơ bản, mà phải thường xuyên điều chỉnh trong triển khai theo mơ hính “xốy trơn ốc”
sẽ kém ất lượng ch vì khơng đủ đầu từ và cũng không thực tế do không được
xây dựng trong thực tiễn triển khai.
Thứ 4: Ban hành cơ chế chính sách ưu đãi đặc thù cho cán bộ làm trong lĩnh vự CNTT trong các cơ quan nhà nước nhằm thu hút các chuyên gia CNTT có trình độ cao tránh tình trạng chảy máu chất xám trong khu
vực nhà nước.
Thứ 5: Hồn thiện mơi trường pháp lý trong lĩnh vực chính phủ điện tử, phịng chống tội phạm công nghệ cao nhằm hạn chế những sai phạm khi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. GS. TS Hồng văn Hảo, Giáo trình Nhà nước và pháp luật quản lý
hành chính tập 3, NXB Lý luận Chính trị.
[2]. PGS. TS nguyễn Hữu Hải, Giáo trình hành chính cơng, NXB khoa học kỹ thuật.
[3]. Quyết định số 2805/QĐ-UBND ngày 29/8/2008 về việc phê duyệt
quy hoạch phát triển ứng dụng công nghệ công nghệ thông tin nh tỉ Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020;
[4]. PGS. TS Lê Chi Mai, Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam, NXB lý luận Chính trị.
[5]. TS Đặng Đức Đạm, Một số vấn đề đổ mới về quản lý dịch vụ công ở
Việt Nam, NXB lý luận Chính trị.
[6] TS Nguyễn Ngọc Hiến, Vai trị của nhà nước trong cung ứng dịch vụ
cơng nhận thức, thực trạng, giải pháp, NXB văn hóa - Thơng tin. [7]. PGS TS Nguyễn Văn Thanh, Giáo trình Marketing dịch vụ. [8]. Bách khoa tồn thư mở (http://vi.wikipedia.org/wiki).
[9]. Khái niệm chính phủ điện tử, ngân hàng thế giới
(http://wep.worldbank.org/website/external/topics/extinformationnandcommu nicationandtchnologies/extegovernment/o,,contentmdk:21389129).
[10]. Kế hoạch số 1873/BTTTT-WDCCNTT ngày 11/6/2008 của Bộ
thông tin và truyền thông về kế hoạch ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà
nước giai đoạn 2009-2010.
[12]. Trang thông tin điện tử Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh http://halongcity.gov.vn/pages/cacphongbandonvi.aspx:
[13]. Báo cáo tình hình ứng dụng CNTT năm 2010 của thành phố Hạ Long. [14]. Khái niệm về cải cách hành chính, vụ cải cách hành chính bộ nội vụ
http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/portalplus.aspx/vi/n/news/102/10100046/0/3 [15]. TS Lã Văn Bạt, Giáo trình quản lý chất lượng, khoa kinh tế và Quản
lý - ĐHBKHN
[16]. Khái niệm về Dịch vụ công, Ban chỉ đạo CCHC thành phố HCM
http://www.cchctp.hochiminhcity.gov.vn/detailnews.aps?id=557
[17]. Tiêu chuẩn ISO và ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ qua HCNN, thành
phố HCM http://www.cchctp.hochiminhcity.gov.vn/detailnews.aps?id=792
[18]. Bốn bài học về thực hiện cải cách hành chính ở thành phố HCM
http://www.cchctp.hochiminhcity.gov.vn/detailnews.aps?id=545
[19]. Triển khai CPĐT tại Việt Nam và vai trị của nhà lãnh đạo thơng tin, tạp chí thế giới vi tính http://www.pcworld.com.vn/pcworld/magazine_b.aps?
[20]. Chặng đường mới của chính phủ điện tử ở Việt Nam (báo vietnamnet) http://www.vietnamnet.vn/cntt/2008/04/778327
[21]. Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg ngày 31/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt kế hoạch ứng dụng Công nghệ thông tin trong
các hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2009-2010.
[22]. Đánh giá CPĐT theo phương pháp của đại học waseda của nhật bản http://www.diap.gov.vn/portalid/52/tabid/108/catid/394/distid/1953_Danh_gia _Chinh_phu_dien_tu_theo_phuong_phap_cua_Dai_hoc_Waseda__Nhat_Ban _nam_2010.html)
[23]. Xây dựng chính phủ điện tử gắn với cải cách thủ tục hành chính nhà
nước http://cuocsongso.vtv.vn/titucsukien/200811/19/196085
[24]. Xếp hạng chính phủ điện tử năm 2008 tăng 14 bậc theo báo cáo của LHQ, Bộ TT&TT http://mic.gov.vn/vn/newsdetail/_tinhoatdongcuabo/7543/index.mic
[25].http://www.vaip.org.vn/download/2012/BC%20VN%20ICT%20Index %202010%20-%20Full%20Version-201210.pdf
[26]. Báo cáo số 16/2010/BC-UB ngày 15/7/2010 của UBND Thành
phố Hạ Long ề tv ình hình tin học hóa ở thành phố Hạ Long giai đoạn
2005-2010.
[27]. Quyết định 1842/QĐ-UBND ngày 10/6/2011 về việc phê duyệt kế
hoạch ứng dụng phát triển CNTT của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015. [28]. Hans Gammeltoft-Hansen, Vai trò của Ombudsman trong việc xây dựng thủ tục hành chính nhanh gọn, đảm bảo minh bạch và phịng chống tham nhũng.
[29]. Võ Khánh Vinh, Tính cơng khai, minh bạch trong quản lý hành chính cơng: một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
[30]. Thang Văn Phúc, Việt Nam - nhìn lại 5 năm (2001 2005), các ưu - tiên (2006-2010) và tầm nhìn 2020.
[31]. Thương mại điện tử - Học viện hành chính quốc gia - NXB Lao động năm
2003.
[32]. Kinh tế học internet: Từ Thương mại điện tử đến chính phủ điện tử -
Vương Liêm, NXB Trẻ năm 2001.
[33]. Chính phủ điện tử phải bắt đầu từ con người: http://vietnamnet.vn/cntt/2007/11/753760/ [34]. Công dân là khách hàng:
[35]. Ứng dụng và phát triển CNTT trong quản lý nhà nước:
http://www.sggp.org.vn/thuongmai_dautu/2007/2/85342/
[36]. GS. Đỗ Quốc Sam "Vài vấn đề về chương trình CCHC trong giai đoạn
mới" - http://www.vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/6/Ve%20CTCCHC%20- %20B%20Sam%201.pdf
[37]. Trần Ngọc Uẩn, Giáo trình Nhà nước và pháp luật, Quản lý hành chính Tập 3, Nxb Lý luận chính trị, HN, 2004.
[39]. Đặng Hữu Đạo Cấp đề tài: Đề tài/Nhiệm ụ cơ bản cấp nhà nước: v
Ứng dụng CNTT trong nghiên cứu một số vấn đề kinh tế và quản lý Chủ
nhiệm đề tài:
[40]. Chính phủ điện tử là gì: Nhà xuất bản Bưu điện tháng 8/2006.
[41]. Luật công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Luật giao dịch điện ử số 51/2005/QH11 ng t ày 29/11/2005;