Một số đặc điểm bề mặt chi tiết sau khi gia công

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình hóa bề mặt offset khi gia công bề mặt trên máy công cụ cnc bằng dao phay đầu cầu (Trang 35 - 39)

-29 điều kiện này sẽ đƣợc trình bày nhƣ dƣới đây:

1.3. Một số đặc điểm bề mặt chi tiết sau khi gia công

Trong thực tế sản xuất chi tiết có bề mặt phức tạp, nhiều trƣờng hợp khơng thể gia công theo đúng hình dáng hình học bề mặt cho trƣớc nhƣ bản vẽ kỹ thuật do khi gia cơng có thể xảy ra các hiện tƣợng sau:

- Cắt lẹm prơfin: trong q trình gia cơng, một phần của chi tiết bị dao thâm nhập vào là do khi profin của dao và chi tiết tiếp xúc thì mặt khởi thuỷ của dụng cụ có phần thâm nhập vào bề mặt chi tiết.

Khi phay mặt cong có bán kính r bằng dao phay đầu cầu với bán kính r1, có vị trí bán kính dao r1>r bán kính của rãnh thì xảy ra hiện tƣợng cắt lẹm (hình 1.14).

r r1

Hình 1.14. Khi bán kính dao lớn hơn bán kính cong chi tiết.

Khi gia cơng các chi tiết phức tạp cần khảo sát tiếp xúc giữa bề mặt chi tiết và bề mặt khởi thuỷ của dụng cụ ngƣời ta thƣờng áp dụng phƣơng pháp mặt cắt. Trong mặt phẳng cắt đi qua điểm tiếp xúc có thể nhìn thấy một số dạng tiếp xúc của prôfin sau:

 Khi tiếp xúc tại điểm lồi (tiếp xúc ngồi) của cặp prơfin thì khơng cần quan tâm đến bán kính cong nơi tiếp xúc (hình 1.15).

 Khi tiếp xúc mà ở điểm đó tồn tại một prơfin lồi tiếp xúc với một prôfin lõm (tiếp xúc trong) (hình 1.16), để khơng có hiện tƣợng cắt lẹm thì bán kính cong của prơfin lõm phải lớn hơn bán kính cong của prơfin lồi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

-35-

là điểm dừng (điểm lùi). Ở đây ta chỉ xét điểm lùi loại I: Trong hình 1.17 chỉ ra điểm lùi của đƣờng cong lồi. Trong trƣờng hợp này có thể xảy ra hiện tƣợng cắt lẹm nếu điểm lùi đƣợc tiếp xúc với một prôfin khác không phải là điểm đặc biệt. Hiện tƣợng cắt lẹm sẽ không xảy ra khi điểm lùi là điểm giới hạn của hai prôfin tiếp xúc ở phần lồi. Trong hình 1.18 chỉ ra điểm lùi của đƣờng cong lõm. Trong trƣờng hợp này, hiện tƣợng cắt lẹm chỉ không xảy ra khi tiếp xúc với phần lồi của prơfin khác.

Do vậy khi nghiên cứu đặc tính tiếp xúc của cặp prơfin dao và phôi ở trong các tiết diện tƣơng ứng cần phải biết bán kính cong của prôfin dao, profin chi tiết gia công và xác định các điểm đặc biệt trên bề mặt chi tiết.

Hình 1.15. Tiếp xúc ngồi Hình 1.16. Tiếp xúc trong

Hình 1.17. Điểm lùi của đường cong lồi Hình 1.18. Điểm lùi của đường cong lõm

Do vậy để gia cơng đƣợc chính xác về mặt hình học của các chi tiết theo bản vẽ

cần đảm bảo khơng có hiện tƣợng cắt lẹm của bề mặt khởi thuỷ của dụng cụ vào bề mặt chi tiết. Nếu điều kiện trên không đảm bảo ở sơ đồ gia công hay bề mặt chi tiết đã cho thì phải thay đổi đặc tính tiếp xúc giữa dụng cụ và chi tiết, từ đó dẫn đến sự thay đổi kích thƣớc và các thông số kết cấu của dụng cụ cắt hay kiểu dụng cụ khác nhau, ví dụ nhƣ trong hình 1.19.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

-36-

Hình 1.19. Thay đổi kích thước và thơng số kết cấu của dụng cụ.

- Khi gia công dao không cắt hết lƣợng dƣ (ở phần đƣờng cong chuyển tiếp của phần cầu của dao).

Hình 1.20 a). Độ nhấp nhô bề mặt chi tiết

- Độ nhấp nhô bề mặt chi tiết khơng đồng đều tại vị trí có độ cong thay đổi là do điểm tiếp xúc giữa lƣỡi cắt và bề mặt chi tiết thay đổi:

Hình 1.20 b). Độ nhấp nhơ bề mặt chi tiết

Độ nhám bề mặt:

Một trong những nhƣợc điểm khi gia cơng bằng dao phay cầu đó là nhám bề mặt lớn. Bởi vì ngồi việc chịu ảnh hƣởng của những yếu tố: Nhƣ độ cứng vững của hệ thống cơng nghệ, q trình mịn của dao, góc nghiêng giữa dao và phôi ….độ nhám bề mặt chi tiết gia cơng cịn phụ thuộc vào chiều cao nhấp nhơ bề mặt sau mỗi lần chuyển dao hth và do kết cấu của đầu dao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

-37-

Bằng phƣơng pháp phân tích hình học 2 đƣờng chuyển dao liên tiếp với lƣợng dịch chuyển là p khi gia cơng mặt phẳng có thể biết đƣợc giá trị của hth nhƣ hình 1.21

Hình 1.21. Sự hình thành bề mặt khi gia cơng bằng dao phay cầu hth = Ro - 2 2 0 4 2 p R   (1.42) Trong đó:

hth là chiều cao nhấp nhô bề mặt p là lƣợng dịch dao ngang R0 là bán kính của đầu cầu ap Chiều sâu cắt Có thể nhận thấy rằng Ro > 2 2 0 4 2 p R   vì thế giá trị của hth > 0

Nếu nhƣ xét cho trƣờng hợp gia công mặt cong phức tạp bất kỳ thì cơng thức (1.34) vẫn đúng khi xét tại từng tiết diện vng góc với hƣớng tiến của dao.

Vì vậy khi gia cơng bằng dao phay đầu cầu muốn giảm giá trị hth thì áp dụng một hoặc đồng thời hai giải pháp:

 Sử dụng dao có bán kính lớn nhất trong điều kiện có thể  Giảm lƣợng dịch chuyển dao ngang p.

 p hth hth De/2 R o D ap

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình hóa bề mặt offset khi gia công bề mặt trên máy công cụ cnc bằng dao phay đầu cầu (Trang 35 - 39)