Kết quả phân lập nấm mốc từ nguồn R, F, S

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng môi trường dịch thể để thu nhận enzyme protease từ nấm mốc (Trang 26 - 29)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả phân lập nấm mốc từ nguồn R, F, S

Để sản xuất chế phẩm enzyme người ta có thể dùng các giống vi sinh vật phân lập được trong tự nhiên hoặc các giống đột biến đã được lựa chọn. Do đó ta tiến hành phân lập nấm mốc từ các nguồn R, F và S trên môi trường đặc hiệu MT1 [phụ lục 1]. Sau đó tuyển chọn các chủng có khả năng sinh tổng hợp protease cao.

Sở dĩ ta chọn các nguồn trên để phân lập tuyển chọn các chủng có khả năng sinh tổng hợp protease vì đây là những ng̀n có chứa nhiều chủng thuộc giống

Aspergillus, Mucor và Pennicillium_ những giống có khả năng sinh tổng hợp

enzyme protease mạnh.

Kết quả phân lập được 5 chủng từ nguồn R được ký hiệu: R1, R2, R3, R4 R5, R5; 5 chủng từ nguồn F được ký hiệu F1, F2, F3, F4, F5 và 4 chủng từ nguồn S được ký hiệu: S1, S2, S3, S4. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của chúng sau khi nuôi 4 ngày trên môi trường MT1được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các chủng nấm mốc phân lập được

Số thứ tự Ký hiệu chủng nấm mốc

Đặc điểm khuẩn lạc sau 4 ngày nuôi cấy

trên môi trường MT1 ở nhiệt độ 30OC Số lượng khuẩn lạc (cùng độ pha lỗng) Hình dạng khuẩn lạc Kích thước khuẩn lạc (mm) Bề mặt khuẩn lạc Màu sắc bào tử 1 R1 Dạng trịn,

hệ sợi 35 sần sùi, sợi tơ

Màu xám đen

5

2 R2 Dạng tròn,

hệ sợi 26 sần sùi, sợi tơ

Màu vàng hoa cau

8

3 R3 Dạng rễ

cây, hệ sợi 32 sần sùi, sợi tơ

Màu nâu 6

4 R4 Dạng tròn,

hệ sợi 25 sần sùi, sợi tơ

Màu xanh lá cây

9

5 R5 Dạng trịn,

hệ sợi 22 sần sùi, sợi tơ

Màu xám xanh

17

khơng đều, hệ sợi

rêu

7 F2 Dạng tròn,

hệ sợi 26 sần sùi, sợi tơ

Màu xanh lá cây

6

8 F3 Dạng rễ

cây, hệ sợi 31 sần sùi, sợi tơ Màu nâu 5

9 F4 Dạng rễ

cây, hệ sợi 30 sần sùi, sợi tơ Màu đen 2 10 F5 Dạng tròn,

hệ sợi 21 sần sùi, sợi tơ

Màu xanh

rêu 9

11 S1 Dạng tròn,

hệ sợi 5 sần sùi, sợi tơ

Màu xám

đen 1

12 S2 Dạng tròn,

hệ sợi 4 sần sùi, sợi tơ Màu nâu 2 13 S3 Dạng tròn,

hệ sợi 5 sần sùi, sợi tơ Màu trắng 1 14 S4 Dạng tròn,

hệ sợi 5 sần sùi, sợi tơ Màu đen 1

Nhận xét:

Như vậy trên cùng một loại môi trường (MT1), trong cùng điều kiện nuôi cấy, phân lập, từ các nguồn R (cơm), F (vỏ cam, chanh), S (đất), ta có thể phân lập được nhiều chủng nấm mốc với đặc điểm hình thái khuẩn lạc khác nhau.

Dựa trên sự khác nhau về kích thước, số lượng khuẩn lạc, có thể nhận thấy các chủng nấm mốc: S1, S2, S3, S4 có số lượng rất ít, kích thước nhỏ hơn nhiều so sới các chủng khác. Như vậy các chủng nấm mốc từ đất có tốc độ sinh trưởng, phát triển chậm hơn từ nguồn cơm và ng̀n vỏ cam, chanh. Vì thế ta khơng chọn chủng này để làm đối tượng nghiên cứu tiếp theo.

Theo lý thuyết và một số tài liệu tham khảo [18], dựa vào đặc điểm khuẩn lạc hệ sợi nấm và đặc biệt là màu sắc bào tử, ta có thể nhận thấy các chủng nấm mốc R1, R2, R3, R4, R5, F1, F2, F3, F4, F5 với các màu sắc từ xanh rêu, vàng hoa cau, nâu đen…có thể có khả năng sinh tổng hợp enzyme protease nếu như được nuôi cấy

trên môi trường chọn lọc ở những điều kiện thích hợp. Do đó ta chỉ tiến hành khảo sát khả năng sinh enzyme trên các chủng được phân lập từ nguồn R và F.

Sau đây là một số hình ảnh về các các ống giống từ các chủng phân lập được từ ng̀n R và F:

Hình3.1: Các chủng được phân lập từ nguồn R

Hình 3.2: Các chủng được phân lập từ nguồn F

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng môi trường dịch thể để thu nhận enzyme protease từ nấm mốc (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w