1. Thực trạng đề tài:
a. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo. Trường tiểu học Bình Trinh Đơng được cơng nhận: “Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1” vào tháng 8 năm 2010 và cơng nhận lại vào tháng 11 năm 2015. Trường được xây dựng khang trang hơn. Cơng nghệ thơng tin ứng dụng ngay vào trường. Bàn ghế đúng quy cách, trang thiết bị được trang bị đầy đủ. Vì thế rất thuận tiện cho việc giảng dạy.
- Đa số giáo viên nhiệt tình trong cơng tác và luơn tìm ra những phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
- Để tiến tới xã nơng thơn mới, các bậc phụ huynh học sinh đều nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch hố gia đình chỉ dừng lại ở 2 con để nuơi dạy con tốt. Vì thế việc học của con em mình đều được cha mẹ quan tâm.
b. Khĩ khăn:
Bên cạnh những thuận lợi vốn cĩ, việc giảng dạy lớp 1 ở vùng nơng thơn hiện nay cịn gặp khơng ít khĩ khăn sau:
* Về phía giáo viên đứng lớp:
- Do luân chuyển giáo viên chủ nhiệm lớp hàng năm nên chưa cĩ kinh nghiệm nhiều đối với lớp mới phụ trách.
- Một số giáo viên tuổi cao kinh nghiệm dạy lớp 1 nhiều tuy nhiên do cơng việc gia đình. Vì thế việc chuẩn bị bài ở nhà cũng như giảng dạy trên lớp của một vài giáo viên đơi lúc cịn hạn chế chưa bao quát từng đối tượng học sinh.
* Về phía phụ huynh học sinh:
- Cịn một số ít gia đình làm nghề nơng một kiểng hai quê, khơng chỉ làm ruộng ở quê nhà mà họ cịn khai khẩn ruộng nương ở vùng đồng Tháp Mười. Vì thế suốt
tháng, quanh năm họ chỉ lo quần quật với ruộng đồng nên ít cĩ thời gian quan tâm chăm sĩc con cái.
- Một số gia đình trẻ bố mẹ đều đi làm cơng nhân cho các cơng ty, xí nghiệp cả ngày, cĩ hơm lại tăng ca nên chưa cĩ nhiều thời gian quan tâm đến việc học của con em mình.
- Một số gia đình vì hồn cảnh phải kiếm sống xa nhà. Vì thế việc dạy dỗ, chăm sĩc con cái chỉ trơng chờ vào ơng bà.
* Về phía học sinh:
- Các em vào lớp 1 như một tờ giấy trắng chưa hiểu hết ý nghĩa và tầm quan trọng của việc học tốn nên những học sinh chưa hồn thành khơng ham thích học.
- Đây là giai đoạn mới chuyển tiếp từ mẫu giáo lên tiểu học, một số học sinh khơng tập trung, ham chơi cho nên các chữ số, phép tính mà giáo viên truyền thụ các em khơng hiểu gì, khơng nhận dạng được các số đã học, viết số ngược, khơng biết làm tính cộng trừ. Vì thế em bị mất căn bản khơng hiểu bài, làm bài luơn bị sai sĩt. Từ đĩ gây cho các em sự chán nản khi đến giờ học mơn Tốn. Các em chỉ thích học các mơn được đánh giá bằng nhận xét như: Âm nhạc, Thể dục, Mĩ thuật, . . . hay hoạt động ngồi giờ lên lớp để được vui chơi mà thơi. Đĩ là em:
1. Đặng Hồng Trọng Nhân.. 2. Trần Quốc Lập.
- Một học sinh, mẹ cĩ chồng khác em sống với cha và bà nội từ lúc mới 3 tháng tuổi. Em tiếp cận lớp Mẫu giáo chỉ vài ngày cho nên khi vào lớp 1 em rất bỡ ngỡ từ cách cầm bút đến cách chào hỏi tiếp xúc với thầy cơ, bạn bè. Đĩ là em: Nguyễn Tấn Lộc.
- Một em sinh năm 2008 lưu ban 2 năm ở Thành Phố Hồ Chí Minh chuyển về học trước quên sau khơng nhận dạng được các số đã học. Đĩ là em: Nguyễn Hồi Bảo.
- Một học sinh cha mẹ làm cơng nhân 1 tuần thì làm ca ngày 1 tuần làm ca đêm cĩ hơm lại tăng ca. Vì thế mọi sự dạy dỗ, chăm sĩc con cái chỉ nhờ vào bà nội. Đĩ là em: Trần Thị Xuân Mai.
- Em Lê Phước Thịnh cha mẹ ly dị nhau em sống với bà nội tàn tật khơng đi được, gia đình em thuộc hộ nghèo của xã. Cha em đi làm thuê, em sống thiếu tình thương của mẹ. Nên việc dạy chữ cũng như dạy người đều phĩ thác cho thầy cơ giáo.
- Bên cạnh những khĩ khăn trên, vẫn cịn hai học sinh bẩm sinh học rất chậm. Mặc dù vẫn đi học đều, dụng cụ học tập đầy đủ, nhưng do trí nhớ kém, học trước quên sau cho nên những kiến thức mà giáo viên truyền thụ các em khơng hiểu. Từ đĩ làm bài tập tốn luơn bị sai sĩt gây cho em sự chán nản khi đến giờ học mơn Tốn. Đĩ là em:
1. Trình Minh phước. 2. Lê Nguyễn Anh Thư.
sinh chưa biết đếm xuơi từ 0 đến 10, đếm ngược các số từ 10 về 0, chưa nhận dạng các chữ số đã học, viết số ngược cĩ em khơng viết được số. Vì thế việc thực hiên phép cộng trong phạm vi 10 cịn rất khĩ khăn. Cụ thể điều tra chất lượng học mơn Tốn của từng học sinh lớp 1/2 đầu năm học 2015 – 2016, tơi cĩ số liệu cụ thể như sau: Tổng số học sinh đầu năm Chưa biết đếm xuơi, ngược các số từ 0 đến 10 Chưa nhận dạng chữ số Thực hiện phép tính cịn sai sĩt Hiểu bài làm tốn được Ghi chú 24 3 2 3 16
2. Nội dung cần giải quyết:
Mơn Tốn lớp 1 là một trong những mơn học hết sức quan trọng cho quá trình học mơn Tốn ở lớp 2, 3, 4, 5 sau này. Bởi vì ở lớp 1 nếu như các em khơng hiểu, khơng nắm vững thì đến lớp 2, 3, 4, 5 các em học Tốn sẽ rất vất vả, khĩ khăn hơn.
Như chúng ta đã biết, mơn Tốn và mơn Tiếng Việt ở lớp 1 là hai mơn khác biệt tách rời nhau. Nhưng muốn học giỏi mơn Tốn ở lớp 1 thì địi hỏi học sinh phải học giỏi mơn Tiếng Việt. Bởi vì cĩ biết đọc thì mới hiểu được yêu cầu của bài hỏi gì? Cĩ viết được thì mới thực hiện phép tính nhanh hơn, chính xác hơn. Vì thế mơn Tốn và mơn Tiếng Việt tuy hai mà một nĩ hồ quyện nhau, bổ sung cho nhau. Do vậy muốn học sinh học giỏi mơn Tốn thì hành trang đầu tiên phải là biết đọc, biết viết. Mặt khác, qua giảng dạy nhiều năm lớp 1 tơi nhận thấy rằng nếu học sinh học chậm mơn Tiếng Việt thì gây khĩ khăn cho việc học mơn Tốn. Trẻ em vào lớp 1 như một tờ giấy trắng tinh chưa hề cĩ vết mực nào. Vì vậy, giáo viên phải trang bị cho các em một kiến thức về đọc, viết sao cho trang giấy trắng ấy cĩ những nét chữ đều, đẹp, khơng bị oen ố và đặc biệt là giải tốn nhanh, chính xác. Để từ đĩ các em tự tin hơn, vững vàng hơn và học mơn Tốn tốt hơn.
Ở lớp 1 việc “thực hiện phép cộng trong phạm vi 10” là hết sức quan trọng cho quá trình học mơn Tốn ở các giai đoạn sau. Bởi vì các em khơng hiểu, khơng nắm vững phép cộng trong phạm vi 10 thì sang giai đoạn cộng trong phạm vi 100 các em thực hiện sẽ rất khĩ khăn dẫn đến các lớp 2, 3, 4, 5 các em sẽ mất căn bản, gây cho các em sự chán nản khi đến giờ học mơn Tốn.
Từ thực trạng lớp tơi như thế, tơi nghĩ rằng muốn cho tất cả học sinh lớp tơi “thực hiện tốt phép cộng trong phạm vi 10” đúng, chính xác để làm nền tảng cho việc thực hiện tốt phép cộng trong phạm vi 100 và các lớp 2, 3, 4, 5 sau này. Tơi thiết nghĩ cần giải quyết các vấn đề sau:
a. Chuẩn bị của giáo viên. b. Chuẩn bị của học sinh. c. Mở chuyên đề mơn Tốn d. Dự giờ đồng nghiệp
đ. Dạy theo đối tượng học sinh.
e. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. f. Tổ chức hoạt động vừa chơi vừa học.
h. Một số biện pháp hỗ trợ.3. Biện pháp giải quyết: 3. Biện pháp giải quyết: a. Chuẩn bị của giáo viên: