Đối với trị chơi “Xì điện” tơi cĩ thể áp dụng cho bước củng cố tiết học và thực

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế bài học Tập đọc lớp 2 theo hướng đổi mới phương pháp dạy học (Trang 37 - 40)

hiện dạy cả phép cộng và phép trừ. Nhằm giúp các em ơn lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.

f/3) Trị chơi “ Đốn số dưới hoa”

Thường các bài tập của tiết luyện tập, giáo viên cứ cho học sinh làm vào sách, làm vào bảng con hoặc làm vào phiếu rồi gọi học sinh lên bảng sửa bài. Nếu theo phương pháp dạy như thế dễ làm cho học sinh nhàm chán, lớp học thụ động khơng sơi nổi. các em sẽ khơng hứng thú tiếp thu kiến thức mới. Vì thế khi dạy các tiết luyện tập tơi thường tổ chức cho các em vừa học, vừa chơi bằng hình thức “Đốn số dưới hoa” như sau:

VD: Khi dạy bài “Luyện tập” trang 75 sách giáo khoa Tốn lớp 1.

Mỗi phép tính tơi ghi kết quả sẵn và hiệu ứng từng bơng hoa che kết quả lại (giáo

46 6

án dạy bằng powerpoint). Nếu tiết dạy bình thường thì tơi cắt từng bơng hoa bằng bìa cứng để che kết quả lại và gọi một học sinh làm quản trị “ Hoa của phép tính 7 + 1 mang số mấy? ( số 8). Nếu đúng cả lớp cho tràng vỗ tay. Cứ thế nối tiếp nhau đố và nêu kết quả các phép tính cịn lại. Hoa của 1 + 7 mang số mấy?( số 8). Hoa của 8 – 7 mang số mấy? ( số 1). . .

Sau đĩ tơi cho học sinh nhận xét kết quả của từng cột để rút ra ghi nhớ “ khi thay đổi vị trí của 2 số trong phép cộng thì kết quả vẫn như nhau. Lấy kết quả phép cộng trừ số thứ nhất ta được số thứ hai và ngược lại”.

BT1: Tính: 7 + 1 = 6 + 2 = 5 + 3 = 4 + 4 = 1 + 7 = 2 + 6 = 3 + 5 = 8 – 4 = 8 – 7 = 1 8 – 6 = 8 – 5 = 8 + 0 = 8 – 1 = 7 8 – 2 = 8 – 3 = 8 – 0 = f/4) Trị chơi “ Câu cá”

Thơng thường các bước củng cố giáo viên hỏi lại kiến thức vừa truyền thụ cho các em sau đĩ cho 2, 3 học sinh lên thi đua giải tốn. Để lơi cuốn sự chú ý, thích tìm tịi của học sinh, tơi tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Câu cá” như sau:

VD: Khi dạy bài “ Luyện tập chung” trang 91 sách giáo khoa Tốn lớp 1. BT3: 0 . . . 1 3 + 2 . . . 2 + 3 5 – 2 . . . 6 – 2

10 . . . 9 7 – 4 . . . 2 + 2 7 + 2 . . . 6 + 2

Tơi cho cả lớp làm bảng con hoặc làm vào phiếu và để lại bài 10 . . . 9, ( 5 – 2 . . . 6 – 2 ) cho các em chơi trị chơi “Câu cá”. Tơi ghi sẵn bài 10 . . . 9 vào 3 phiếu và xếp lại bỏ vào 3 con cá được gấp bằng giấy màu cĩ dán nam châm và chuẩn bị 3 cây cần câu cĩ 3 miếng mồi bằng vật hút được nam châm. Sau đĩ gọi 3 học sinh chưa hồn thành đại diện 3 tổ lên thi đua câu cá. Em nào câu được con cá lấy bài tốn giải. Nếu em nào giải xong trước, đúng sẽ nhận được 1 bơng hoa điểm thưởng. Cả lớp cổ vũ “ nhanh lên . . . bạn ơi”).

Cịn đối với học sinh năng khiếu thì tơi chọn bài 5 – 2 . . . 6 – 2 cho các em thi đua.

f/5) Trị chơi “ Hãy chọn thẻ đúng”

Để cả lớp cùng tham gia chơi và thay đổi khơng khí của lớp học. Giúp các em thấy rằng học tốn luơn tạo sự tìm tịi, hứng thú. Bước củng cố tơi cịn tổ chức trị chơi “ Hãy chọn thẻ đúng” như sau:

BT1: b)

Tơi tiến hành cho các em làm bảng con và để lại 1 bài trong 8 bài ấy để các em chơi trị chơi “ Hãy chọn thẻ đúng”.

4 10 10

Sau đĩ tổng kết tuyên dương tổ cĩ nhiều học sinh chọn thẻ đỏ đúng.

Để củng cố lại cách đặt tính và tính, tơi hỏi học sinh vì sao em khơng chọn thẻ xanh

(vì kết quả sai). vì sao em khơng chọn thẻ vàng( vì kết quả khơng thẳng cột).

f/6) Trị chơi “Lá cộng lá bằng hoa”

Tơi tiến hành cho học sinh chơi trị chơi “Lá cộng lá bằng hoa” ở bước kiểm

tra bài cũ, bước củng cố hay trong các hoạt động dạy học bài mới. Nhằm giúp các em khắc sâu kiến thức, kích thích sự tìm tịi, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

VD: Khi dạy bài “ Luyện tập” trang 82 sách giáo khoa Tốn lớp 1. BT1: Tính: 5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 1 = 6 + 3 – 5 = 5 + 2 – 6 =

Tơi cho cả lớp làm bảng cài hoặc bảng con 2 bài cuối cịn lại 2 bài (5 + 3 + 2 = và 4 + 4 + 1 = ) tơi yêu cầu học sinh cộng nhẩm các lá để tìm bơng hoa thích hợp đính lên cây để cĩ kết quả đúng tướng ứng với các lá.

5 9 5 4   18 53  10 22  54 thẻ xan h 3 7  37 37 thẻ vàn g thẻ đỏ 3 7   75 1 0 9 1 0 8 9 8

Ngồi những trị chơi đã nêu, tơi cịn tổ chức các trị chơi học tốn khác sao cho phù hợp với nội dung từng bài dạy như;

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế bài học Tập đọc lớp 2 theo hướng đổi mới phương pháp dạy học (Trang 37 - 40)