Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí – điện thủy lợi (Trang 31 - 33)

- Sản phảm hỏng không thể sửa chữađược là những sản phẩm mà về

B/ Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất

Thiệt hại ngừng sản xuất là các khoản thiệt hại phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan mang lại.

* Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch có tính chất tạm thời

- Doanh nghiệp có lập dự tốn chi phí của thời gian ngừng sản xuất, kế toán căn cứ vào dự tốn để tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh

Nợ TK 622, 627 Có TK 335

- Khi phát sinh chi phí thực tế, kế tốn ghi Nợ TK 335

Có TK 334, 338, 152…

- Cuối niên độ kế tốn so sánh số trích trước với số thực tế phát sinh + Nếu số trích trước > số thực tế phát sinh, kế toán ghi

Nợ TK 335 : Phần chênh lệch Có TK 721 : Phần chênh lệch + Nếu số trích trước < số thực tế phát sinh

Nợ TK 622, 627 : Phần chênh lệch Có TK 335 : Phần chênh lệch

* Trường hợp ngừng sản xuất phát sinh bất thường ngoài dự kiến

- Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất, kế toán ghi

Nợ TK 821

Có TK 334, 338, 152…

- Các khoản thu được do bắt bồi thường thiệt hại Nợ TK 111, 112, 138(8)

Có TK 721

1.2.3.7/ Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ

Trong các doanh nghiệp, ngồi sản xuất kinh doanh chính cịn tổ chức các phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh phụ, thực hiện cung cấp lao vụ, dich vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính hoặc tận dụng năng lực sản xuất còn thừa của bộ phận sản xuất kinh doanh chính để sản xuất các mặt hàng hoặc sản phẩm phụ tăng thêm thu nhập cho công nhân viên.

Các chi phí sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh chi phí được tập hợp trực tiếp vào các tài khoản 621, 622, 627.

Đối với phân xưởng có nhiều bộ phận sản xuất kinh doanh phụ, giữa các

bộ phận này có sử dụng lao vụ, sản phẩm cung cấp cho nhau. Khi tính giá thành phải phân bổ cung cấp lẫn nhau, sau đó mới tính giá thành thực tế.

* Phương pháp phân bổ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ theo giá thành ban đầu

Bước 1: Phân bổ chi phí giữa các bộ phận sản xuất theo giá thành ban đầu.

Bước 2: Phân bổ chi phí sản xuất phụ cho các đối tượng theo giá thành

đơn vị mới.

* Phân bổ một lần giữa các bộ phận sản xuất dịch vụ theo giá thành kế hoạch

Bước 1: Phân bổ chi phí giữa các bộ phận sản xuất phụ theo giá thành kế hoạch.

Bước 2: Phân bổ chi phí sản xuất phụ cho các bộ phận, đối tượng theo

giá thành mới.

* Phương pháp đại số

Xác định và giải các phương trình đại số để tính giá thành sản phẩm của sản xuất kinh doanh phụ.

* Trình tự kế toán

Giá thành ban

đầu của 1 SP

lao vụ =

Tổng chi phí ban đầu

Số lượng SP lao vụ hồn thành trong kỳ Chi phí sản xuất phục vụ lẫn nhau = Số lượng SP lao vụ SX phục vụ lẫn nhau x Giá thành đơn vị ban đầu của SP

lao vụ Giá thành đơn vị SP lao vụ mới = Tổng chi phí ban đầu + Giá trị lao vụ nhận được của các bộ phận SX phụ khác - Giá trị lao vụ cung cấp cho các bộ phận SX phụ khác Sản lượng b đầ

- Số lượng SP lao vụ cung cấp cho các bộ phận SX phụ khác

và tiêu dùng nội bộ (nếu có) Chi phí SX phụ phân bổ cho các đối tượng khác = Số lượng SP lao vụ cung cấp cho các đối tượng

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí – điện thủy lợi (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)