Kết quả điều tra tại địa bàn cho thấy, trình độ học vấn của chủ hộ nuôi lươn
ở địa bàn là khá thấp với học vấn trung bình là lớp 5 và số nơng hộ có trình độ học
vấn là cấp I chiếm tỷ lệ (58%). Tiếp đến, số nơng hộ có trình độ học vấn là cấp II có tỷ lệ (34%) và số hộ có trình độ học vấn là cấp 3 có tỷ lệ nhỏ nhất (8%).
Cấp II 34% Cấp III 8% Cấp I 58%
Nguồn: Kết quả tác giả điều tra tại địa bàn, tháng 03/2011
Nuôi lươn trong bể bạt cao su phù hợp với điều kiện sản xuất, khả năng tài
chính của nơng hộ. Vì vây, mơ hình này đang phát triển ở các xã nghèo của
huyện Thoại Sơn và bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cho nông hộ. Tuy nhiên, trình độ học vấn của các hộ cịn khá thấp nên việc tiếp thu kiến thức sản xuất mới hay áp dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói
chung và ni lươn trong bể bạt nói riêng vẫn cịn gặp nhiều hạn chế.
4.1.3 Nguồn lực lao động
Trong sản xuất nơng nghiệp, nguồn lực lao động đóng vai trị quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của nông hộ. Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, nguồn lực lao động qua của nông hộ sản xuất lươn như sau:
Bảng 4.2: NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CỦA NÔNG HỘ
Chỉ tiêu Thấp nhất Cao nhất Trung bình
Số nhân khẩu 2 9 4,58
Số lao động tham gia sản xuất 1 5 2,06
Nguồn: Kết quả tác giả điều tra tại địa bàn, tháng 03/2011
Số nhân khẩu trung bình của nơng hộ ni lươn trên địa bàn là 4,58 người, trong đó nơng hộ có số nhân khẩu cao nhất là 9 người chiếm 2% trong tổng số hộ, số nhân khẩu chiếm tỷ lệ cao nhất trong số quan sát là 4 người/hộ với tỷ lệ là 36%. Số nhân khẩu của nông hộ sản xuất lươn khá cao nên số lao động tham gia vào trực tiếp vào sản xuất cũng ở mức khá là 2,06 người/hộ. Ni lươn trong bể bạt cao su có ưu thế là tận dụng được số giờ lao động nhàn rỗi trong nơng thơn là khá lớn. Do đó, với số người trong độ tuổi lao động của nông hộ là khá cao, nơng
hộ có thể sử dụng nguồn lực này trong q trình sản xuất mà khơng cần phải thuê
mướn lao động. Bên cạnh, nuôi lươn cũng khơng cần, trung bình mỗi nơng hộ chỉ
cần một lao động để chăm sóc bể ni hằng ngày. Số lao động cịn lại có thể tận dụng thời gian nhàn rỗi đi bắt thức ăn cho lươn, từ đó giảm chi phí đáng kể cho nơng hộ và tăng hiệu quả sản xuất.
4.1.4 Số năm kinh nghiệm
Nuôi lươn trong bể bạt cao su trên địa bàn huyện mới phát triển trong mấy
năm gần đây, do đó số năm kinh nghiệm ni lươn của nơng hộ chưa được nhiều. Theo điều tra thì số năm ni lươn trong bể bạt cao su trung bình của các hộ là 2,3 năm, nơng hộ có số năm kinh nghiệm cao nhất là 6 năm và thấp nhất là 1 năm hay mới nuôi lươn trong bể bạt cao su được một vụ.
Nhìn chung, số năm kinh nghiệm của nơng hộ sản xuất lươn cịn thấp. Khi số năm kinh nghiệm của hộ là 1 năm và 2 năm chiếm khá lớn (62%), trong đó số
năm kinh nghiệm là 1 năm chiếm tỷ lệ lớn nhất (32%). Điều này có những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả sản xuất của nông hộ nuôi lươn. Bởi phần lớn các
hộ nuôi lươn trên địa bàn huyện, có trình độ học vấn thấp nên các kỹ thuật sản
xuất của nông hộ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nơng hộ tích lũy được q trình sản xuất và học hỏi các nông hộ khác.
2 năm 32% 1 năm 30% >4 năm 14% 3 năm 24%
Nguồn: Kết quả tác giả điều tra tại địa bàn, tháng 03/2011
4.1.5 Diện tích ni lươn
Bảng 4.3: DIỆN TÍCH NI LƯƠN CỦA NƠNG HỘ
STT Diện tích Tần số Tỷ lệ (%) 1. Dưới 20 m2 12 26 2. Từ 20 m2 đến 30 m2 17 34 3. Từ 31 m2 đến 40 m2 11 22 4. Trên 40 m2 9 18 Tổng cộng 50 100
Nguồn: Kết quả tác giả điều tra tại địa bàn, tháng 03/2011
Diện tích sản xuất lươn của các hộ trên địa bàn ở mức quy mô nhỏ chiếm số lượng lớn, cụ thể số nơng hộ có diện tích sản xuất lươn dưới 20 m2 chiếm tỷ lệ khá lớn (26%), trong khi số nơng hộ có diện tích sản xuất lươn trên 40 m2 chiếm tỷ lệ nhỏ hơn (18%). Nguyên nhân là do phần lớn các nông hộ bị hạn chế về khả
năng tài chính và số năm kinh nghiệm nên diện tích sản xuất lươn cịn hạn chế.
Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy, diện tích sản xuất lươn trung bình của các hộ là 42,54 m2, diện tích sản xuất lươn lớn nhất là 200 m2 , nhỏ nhất là 10 m2. Như
vậy, có sự chênh lệch lớn diện tích giữa các hộ nên hiệu quả sản xuất đạt được trên mỗi nơng hộ cũng có sự khác biệt lớn.
4.1.6 Vốn sản xuất
Vốn là yếu tố cần thiết trong mọi hoạt động sản xuất. Nông hộ sản xuất
lươn dùng vốn để đầu tư mở rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế. Trong sản xuất lươn, vốn đóng vai trị quan trọng để đầu tư xây dựng mơ hình, cụ thể là trong các chi phí thì chí phí con giống là cần thiết nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết các hộ đều có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất trong vụ tới. Hiện nay, nguồn vốn phục vụ cho sản xuất chủ yếu là vốn tự có, vốn gia đình chiếm (86%). Vì vậy, hầu hết nông hộ ở địa bàn muốn mở rộng diện tích để nâng cao hiệu quả sản xuất gặp khó khăn rất nhiều.
Hiện nay, việc tiếp cận với các chính sách vay vốn của địa phương phục vụ cho hoạt động sản xuất lươn bị hạn chế. Nguyên nhân là do các hộ không đáp
ứng được các điều kiện vay vốn của ngân hàng địa phương, như khơng có tài sản để thế chấp vay vốn hay khơng có sự liên kết trong sản xuất để thành lập các tổ
hợp tác sản xuất của địa phương. Bên cạnh, số nông hộ được vay vốn phục vụ cho sản xuất lươn thì nguồn vốn cũng khơng nhiều. Mỗi nông hộ được vay vốn là 1,5 triệu đồng/vụ với lãi suất là 1%/tháng.
4.1.7 Nguyên nhân nông hộ sản xuất lươn
Trong sản xuất nông nghiệp, hạn chế về trình độ học vấn nên việc nơng hộ
thường sản xuất chạy theo phong trào là việc rất phổ biến. Kết quả nghiên cứu
cho thấy, nông hộ biết đến mơ hình thơng qua người quen hay thấy những hộ gần
nhà ni lươn có hiệu quả, chiếm tỷ lệ rất lớn (78%) và số hộ biết đến mơ hình
này là do cán bộ khuyến nơng, cán bộ nông nghiệp giới thiệu trong các lần tập huấn kỹ thuật hay hội thảo chiếm tỷ lệ khiêm tốn (22%) là điều dễ nhận thấy.
Hầu hết các hộ đưa mơ hình vào sản xuất cho rằng, nuôi lươn mang lại hiệu quả kinh tế cao chiếm tới 92% số quan sát. Bên cạnh, lươn thương phẩm có
đầu ra sản phẩm dễ dàng và ni lươn khơng địi hỏi nhiều thời gian chăm sóc đã
thu hút nhiều nông hộ tham gia sản xuất tăng thu nhập cho gia đình với 86% số mẫu. Đây là yếu tố quan trọng khi so với các lồi thủy sản khác như cá rơ đầu vng, cá lóc,…. thì đây là lồi có thị trường đầu ra khá ổn định và giá cả cũng không quá biến động nhiều. Chi phí đầu tư ban đầu cũng là yếu tố quan trọng quyết định việc nơng hộ đưa mơ hình vào sản xuất, sản xuất lươn thì tùy vào điều kiện kinh tế gia đình mà nơng hộ có thể xây dựng diện tích bể phù hợp và bể nuôi
thường được đặt ở xung quanh nhà để tiện chăm sóc.
4.1.8 Tỷ lệ hao hụt con giống
Từ kết quả điều tra thực tế cho thấy, tỷ lệ hao hụt con giống đóng tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất của nông hộ ni lươn. Con giống hao hụt càng cao thì năng suất lươn sẽ bị giảm xuống trên một đơn vị diện tích. Nơng hộ có tỷ lệ hao hụt cao nhất của mơ hình là 75% và thấp nhất là 5%. Do có sự chênh lệch lớn về tỷ lệ hao hụt giữa các hộ, tỷ lệ hao hụt con giống trung bình của các hộ khá cao (21%). Tỷ lệ hao hụt con giống phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của hộ nuôi lươn, đặc biệt tỷ lệ hao hụt do mới thả lươn vào bể nuôi là lớn nhất. Nguyên nhân là do lươn giống thường bị sốc môi trường, kích cỡ lươn giống
4.1.9 Tập huấn kỹ thuật
Nâng cao trình độ kỹ thuật cho nông hộ nuôi lươn điều cần thiết, nhằm
tăng thu nhập cho nông hộ và giảm thiểu những thiệt hại do dịch bệnh gây ra.
Bên cạnh, kinh nghiệm sản xuất lươn của nông hộ chưa nhiều nên việc thường xuyên mở các buổi hội thảo hay tập huấn kỹ thuật cần được quan tâm hơn. Hiện nay, chính quyền địa phương thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật
nuôi lươn trên địa bàn, với số lần tập huấn cao nhất là 4 lần và trung bình là 1,78
lần với 68% số hộ được tập huấn kỹ thuật.
Bảng 4.4: ĐÁNH GIÁ CỦA NƠNG HỘ VỀ LỢI ÍCH TẬP HUẤN Chỉ tiêu Lớn nhất Thấp nhất Trung bình Xếp hạng
Kiến thức sản xuất mới 10 5 8.6 1
Tài liệu 10 5 7.7 3
Cán bộ tập huấn 10 7 8.2 2
Áp dụng vào sản xuất 9 5 6.4 5
Trao đổi kinh nghiệm 10 5 7.4 4
Nguồn: Kết quả tác giả điều tra tại địa bàn, tháng 03/2011
Kết quả điều tra trên địa bàn cho thấy, nông hộ đánh giá kiến thức sản xuất mới trong các buổi tập huấn kỹ thuật là khá cao (8,6 điểm). Tuy nhiên, nông hộ bị hạn chế về trình độ học vấn và tuổi tác nên việc đưa những kiến thức kỹ thuật mới vào sản xuất còn hạn chế chỉ ở mức trung bình là 6,4 điểm. Bên cạnh, việc sử dụng thuốc phòng và trị bệnh trong sản xuất theo hướng dẫn kỹ thuật chiếm tỷ lệ ở mức thấp (30%), theo kinh nghiệm thì chiếm tỷ lệ cao nhất (58%) số quan sát và tỷ lệ còn lại là
theo hướng dẫn của người bán. Điều này có những tác động khơng tốt đến hiệu quả
sản xuất của nông hộ, khi lươn nuôi trong bể thường gặp phải nhiều bệnh do nguồn
nước và dịch bệnh. Nói cách khác, nơng hộ thường sử dụng thuốc không đúng với các hướng dẫn kỹ thuật, nên việc sử dụng thuốc thường không đạt hiệu quả và gây tốn
kém chi phí cho người sản xuất là điều rất phổ biến.
4.1.8 Quá trình tiêu thụ sản phẩm
Nông hộ sản xuất lươn khá an tâm với đầu ra của lươn thương phẩm. Sau khi thả lươn vào bể nuôi được vài tháng, thương lái đến tận nhà nơng hộ để dị hỏi tạo mối quan hệ và đưa số điện thoại trước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
mua bán sau này. Nông hộ khi có nhu cầu bán lươn thương phẩm thì có thể liên hệ với thương lái để trao đổi, thương lượng về giá cả và thời gian. Việc này tạo thế chủ động cho nơng hộ và có thể tìm hiểu về giá cả lươn thương phẩm trước của nhiều thương lái đưa ra, từ đó chọn được giá bán có lợi nhất cho nông hộ.
Hầu hết, nông hộ bán 100% lươn thương phẩm cho thương lái và giá cả được hai bên thỏa thuận từ trước. Quá trình mua bán sản phẩm được thực hiện ngay tại bể
nuôi lươn rất thuận tiện cho nông hộ. Tuy nhiên, nơng hộ vẫn khơng có được nhiều sự
quyết định về giá cả. Quá trình thỏa thuận giá cả vẫn nghiên lợi thế về thương lái thu
mua. Nguyên nhân là do thương lái biết rõ rằng, nông hộ sẽ không thể nào đem lươn
thương phẩm ra chợ gần nhà bán hết với số lượng lớn và nơng hộ cũng khơng có phương tiện vận chuyển, cũng như cách bảo quản lươn được sống lâu để đưa sang địa phương khác tiêu thụ. Vì vậy, giá cả thỏa thuận của hai bên thường khơng có sự chênh
lệch bao nhiêu so với giá ban đầu thương lái đưa ra.
4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI LƯƠN TRONG BỂ BẠT CAO SU
4.2.1 Phân tích chi phí của mơ hình
Bảng 4.5: CÁC LOẠI CHI PHÍ CỦA MƠ HÌNH NI LƯƠN
ĐVT: đồng/m2 STT Khoản mục Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn I Chi phí xây dựng bể 14.306 61.364 33.659 9.717
1. Chi phí bạt (cao su) 3.889 29.167 11.896 5.589 2. Chi phí cây + dây 1.667 18.182 6.795 3.263
3. Chi phí đất 6.667 25.000 14.899 4.309
II Chi phí con giống 19.444 145.455 70.540 28.968
III Chi phí thức ăn 22.292 346.000 149.014 80.774
1. Chi phí thức ăn chính 20.833 336.000 139.755 75.102 2. Chi phí thức ăn bổ sung 0 50.000 9.259 11.784
IV Chi phí thuốc - hóa chất 938 37.500 10.151 9.415
V Chi phí nhiên liệu 3.500 62.500 15.866 12.064
VII Lao động gia đình 18.750 456.000 160.180 92.376
VIII Tổng chi phí khơng tính lao
động gia đình 14.062 396.364 173.574 93.459
VII Tổng chi phí có tính lao
4.2.1.1 Chi phí xây dựng bể
Loại chi phí đầu tiên của mơ hình là chi phí xây dựng bể, bao gồm các loại chi phí: chi phí bạt (cao su), chi phí cây và chi phí đất. Trung bình mỗi nơng hộ chi ra 33.659 đồng/m2 để xây dựng bể nuôi lươn. Chi phí làm bể cao hay thấp
phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm của mỗi hộ, cụ thể ở mỗi loại chi phí:
- Chi phí bạt (cao su) trung bình nơng hộ tốn 11.896 đồng/m2 cho bể ni. Nơng hộ thường sử dụng loại bạt có độ dày cao, sử dụng được từ 2 đến 3 vụ tiết kiệm chi phí cho các vụ sau và tránh thất thoát con giống chui ra khỏi bể. Mặt dù, chi phí ban đầu cao hơn thường 1,5 lần so với loại cao su thường được dùng trong hoạt động sản xuất lúa, với giá giao động trong khoảng từ 40.000 – 55.000
đồng/m. Điểm thuận lợi cho nơng hộ là có thể mua bạt trả tiền ngay hoặc mua trả
sau ở các cửa hàng vật tư nông nghiệp. Tuy nhiên, nếu mua trả sau thì có sự
chênh lệch giá so với mua trả tiền mặt ngay, trung bình 5.000 đồng/m2.
- Chi phí cây + dây là loại chi phí nhỏ nhất trong chi phí xây dựng bể ni
lươn, trung bình nơng hộ tốn 6.795 đồng/m2. Nông hộ thường tận dụng các loại cây có sẵn xung quanh như tre, cây tràm nhỏ,… để xây dựng khung cho bể nuôi
lươn nên tiết kiệm được chi phí. Cá biệt có hộ dùng trụ đá để làm cọc tuy chi phí
khá cao, nhưng bù lại họ có thể sử dụng được rất nhiều năm. Bên cạnh, một số hộ còn tân dụng chuồng ni heo cũ nên khơng cần tốn chi phí cây, từ đó giảm chi phí khi chi phí cây trung bình là 8000 đồng/m2. Tuy nhiên, lựa chọn hầu hết của các hộ vẫn là sử dụng cây tre và cây tạp xung quanh nhà để làm bể để tiết kiệm chi phí do hầu hết các hộ khơng có vốn sản xuất nhưng dùng tre xây dựng bể thì
thường chỉ sử dụng được một vụ.
- Chi phí đất là loại chi phí khơng thể nào bỏ qua được trong mơ hình,
nhằm tạo ra môi trường sinh sống cho lươn như trong tự nhiên. Loại đất tốt nhất
là đất sét với độ cao trung bình là 0,6 m và chiếm trung bình là 75% diện tích bể ni. Chi phí đất trung bình của nơng hộ là 14.899 đồng/m2, nơng hộ có chi phí
đất lớn nhất là 25.000 đồng/m2 và nơng hộ có chi phí đất nhỏ nhất là 6.667
đồng/m2. Như vậy, chi phí đất giữa các hộ có sự chênh lệch lớn. Nguyên nhân là