Đặc điểm kỹ thuật THTB

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phục hồi cảm giác sau phẫu thuật thu gọn thành bụng (Trang 68 - 108)

4.1.3.1. Phương phỏp mổ

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cú 2 nhúm bệnh nhõn được PTTH TB theo 2 phương phỏp :

* Phương phỏp 1 : PTTHTB theo đường ngang dưới cú chuyển rốn với diện búc tỏch từ đường rạch da lờn đến mũi ức và rộng sang hai bờn đường nỏch trước.

* Phương phỏp 2 : : PTTHTB theo đường ngang dưới cú chuyển rốn với diện búch tỏch từ đường rạch da lờn đến mũi ức nhưng diện búc tỏch sang hai bờn giới hạn ở vựng giữa.

Phương phỏp 1 Phương phỏp 2

(Hỡnh 3.8. Sơ đồ minh họa diện búc tỏch giữa 2 phương phỏp)

Dự được phẫu thuật bằng phương phỏp 1 hay 2 thỡ lượng da mỡ thành bụng được lấy đi giống như nhau cho dự diện búc tỏch của phương phỏp 2 thu hẹp hơn, biến chứng sau mổ ớt hơn, ớt vựng bị rối loạn cảm giỏc và sự phục hồi cảm giỏc nhanh hơn.

Qua kết quả , bệnh nhõn được PT theo phương phỏp 1 cú nhiều vựng bị RLCG hơn và diện RLCG rộng hơn ( tất cả 6 vựng đều bị RLCG ) ngay sau mổ so với những bệnh nhõn được PT theo phương phỏp 2 ( vựng 2, 4, 6 bị một phần và toàn phần vựng 5 ) .

Phương phỏp 1 Phương phỏp 2

(Hỡnh 3.9. Sơ đồ minh họa sự RLCG cảm giỏc sau mổ) (Vựng được gạch chộo là vựng mất cảm giỏc )

Sau PT 6 thỏng , bệnh nhõn được PT theo phương phỏp 1 cú sự phục hồi dạng hỡnh chuụng ( vựng 1 và 3 cú cảm giỏc phục hồi hoàn toàn, vựng 2, 4, 6 cú cảm giỏc phục hồi một phần ,vựng 5 vẫn cũn bị mất cảm giỏc toàn phần ). Bệnh nhõn được PT theo phương phỏp 2 , cỏc vựng thành bụng phục hồi toàn bộ , chỉ cũn một phần vựng 5 và vựng quanh rốn cũn bị ảnh hưởng.

Phương phỏp 1 Phương phỏp 2

(Hỡnh 3.10. Sơ đồ minh họa sự phục hồi cảm giỏc sau mổ 6 thỏng ) (Vựng được gạch chộo là vựng mất cảm giỏc )

Sau PT 9 thỏng , bệnh nhõn được PT theo phương phỏp1 và phương phỏp 2, thành bụng phục hồi cảm giỏc toàn bộ . Một số (4/17 bn) vẫn cũn RLCG vựng quanh rốn và vựng nhỏ cạnh vết mổ ở đường trắng giữa dưới rốn

4.1.3.2. Biến chứng sau mổ

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ cú 12/33 bệnh nhõn cú biến chứng tại chỗ. Về biến chứng toàn thõn, khụng cú bệnh nhõn nào cú biến chứng toàn thõn biểu hiện trờn lõm sàng như tắc mạch phổi, thiếu mỏu do chẩy mỏu sau mổ. Tercan [32], trong một nghiờn cứu về ảnh hưởng của tạo hỡnh thành bụng trờn chức năng hụ hấp đó cho thấy, tạo hỡnh thành bụng toàn thể ảnh hưởng rất ớt tới khả năng hụ hấp của bệnh nhõn sau mổ.

Neaman [19], năm 2007, nghiờn cứu trờn 206 ca tạo hỡnh thành bụng, tỷ lệ tất cả cỏc biến chứng là 37,4%. Cỏc biến chứng nguy hiểm (Hematoma lớn đũi hỏi phải phẫu thuật lại, Seroma đũi hỏi phải mổ dẫn lưu dịch, abscess cần nằm viện và điều trị tiờm truyền khỏng sinh, huyết khối tắc mạch sõu, tắc mạch phổi...) xuất hiện ở 16% bệnh nhõn. 26,7% bệnh nhõn cú cỏc biến chứng nhẹ hơn (Hematoma, Seroma khụng cần can thiệp, bong thượng bỡ, toỏc vết mổ khu trỳ...). Cỏc bệnh nhõn bộo phỡ cú tỷ lệ biến chứng nặng cao hơn [19],[55],[66].

Stewart K.J. [33], năm 2006, trong nghiờn cứu “Complications of 278 consecutive abdominoplasties”, tiến hành trong 5 năm, cú 200 bệnh nhõn tạo hỡnh thành bụng toàn thể. Trong số này, 18% bệnh nhõn cú biến chứng sớm, hay gặp như Seroma (5%), Haematoma (3%), nhiễm trựng (3%), hoại tử da, mỡ (2.5%) và chậm liền vết mổ (2%). 25% bệnh nhõn cú cỏc biến chứng muộn như sẹo tai chú (12%), thừa da mỡ tại chỗ (10%) và sẹo xấu (8%).

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, 3% bệnh nhõn bị nhiễm khuẩn, tụ dịch 20%, hoại tử da mộp vết mổ chiếm tỷ lệ ớt hơn là 12,1%. Trong cả quỏ trỡnh từ lập kế hoạch phẫu thuật, phẫu thuật, chăm súc sau mổ cho tới việc kiểm tra sau mổ định kỳ, chỳng tụi thực hiện tại bệnh viện đa khoa Xanh – Pụn cú đầy đủ trang thiết bị, phũng mổ vụ trựng, nhúm phẫu thuật viờn cú kinh nghiệm nờn tỷ

lệ biến chứng xảy ra ớt. Và cỏc biến chứng này chỉ là những biến chứng tại chỗ nhẹ, khụng ảnh hưởng đến toàn thõn và cú thể khắc phục một cỏch dễ dàng.

4.1.3.3. So m c và s ln m :

Trong nghiờn cứu cú một nửa số bệnh nhõn (50%) cú sẹo cũ thành bụng. Sẹo cũ thành bụng, nhất là những sẹo ảnh hưởng tới thẩm mỹ đều gõy cho phụ nữ cảm giỏc khụng thoải mỏi khi ăn mặc, đi đứng. Kốm theo sự thừa da mỡ vựng bụng, sẹo đường trắng giữa thường tạo cho vựng bụng hỡnh ảnh xấu và bệnh nhõn mặc cảm với vựng bụng của mỡnh. Cú lẽ vỡ những lý do trờn mà bệnh nhõn cú nhu cầu tạo hỡnh thành bụng[2]. Thực tế những sẹo này là sẹo sau mổ đẻ, nằm ở vựng dưới rốn, nơi sẽ lấy bỏ phần da mỡ thừa. Do đú ở cỏc trường hợp này khụng thấy cú ảnh hưởng đến RLCG cũng như việc phục hồi cảm giỏc sau mổ.

Da vựng bụng gión, rạn da và sẹo xấu ảnh hưởng thẩm mỹ nờn bệnh nhõn sẽ cú nhu cầu tạo hỡnh thành bụng. Theo Karinmanning [26], cú tới 75 – 90 % cỏc phụ nữ cú thai xuất hiện rạn da trờn thành bụng. Bệnh nhõn cú thể hỳt mỡ bụng để giảm lượng mỡ dưới da nhưng khụng thể làm hết da thừa và da rạn. Vị trớ vựng rạn da của cỏc bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi chủ yếu tập trung ở dưới rốn Đặc biệt khụng cú trường hợp nào cú rạn da ở trờn rốn đơn thuần. Cú lẽ vựng thành bụng dưới là nơi da mỡ thừa phỏt triển nhanh khi tăng cõn cũng như gión nhanh trong khi thai nghộn, chớnh vỡ vậy rạn da xuất hiện ở vựng bụng dưới là chủ yếu. Sẹo mổ củ với đường trắng giữa dưới rốn chiếm tỷ lệ cao (15/30 bn ) .Như vậy, tạo hỡnh thành bụng toàn thể cú chuyển rốn đỏp ứng được việc cắt bỏ đi vựng da rạn và sẹo xấu ở dưới rốn.

4.2. Bàn luận về sự thay đổi cảm giỏc sau PT (giai đoạn sớm )

Todd Pollock cho rằng sau mổ 100% bệnh nhõn cú rối loạn cảm giỏc thành bụng. Đõy là một điều tất yếu phải xảy ra sau tạo hỡnh thành bụng toàn thể cú chuyển rốn [52].

Cỏc tỏc giả Spear. S. (2000) , Klaus Werner Fels (2005) ,A.Lee Dellon (2004) đều cho rằng nguyờn nhõn chớnh gõy ra tỡnh trạng này là do búc tỏch rộng vạt da mỡ thành bụng. Trong quỏ trỡnh phẫu thuật, búc tỏch vạt, cỏc nhỏnh thần kinh nằm giữa lớp cõn và mụ dưới da bị tổn thương nghiờm trọng [21]. Như đó trỡnh bày ở phần tổng quan tài liệu, thành bụng trước bờn được chi phối bởi 6 dõy thần kinh liờn sườn cuối, chỳng đi vào giữa 2 lớp cơ, cơ ngang bụng và cơ chộo bụng trong đến mặt sau cơ thẳng bụng sẽ chui ra phớa trước và ra da. Một nhỏnh cỏch bờ ngoài cơ thẳng bụng 3 cm và chi phối cảm giỏc vựng da bụng trước từ nửa ngoài cơ thẳng bụng ra ngoài, nhỏnh cũn lại chi phối nửa trong cơ thẳng bụng trước khi vào đường trắng giữa [15] . Nguồn gốc giải phẫu của cỏc dõy thần kinh liờn sườn này cho thấytrong quỏ trỡnh phẫu thuật vạt da mỡ được lấy đi và phần da mỡ được búc tỏch sẽ cắt đứt cỏc nhỏnh TK chi phối vựng da mỡ của thành bụng trước. Nếu cỏc nhỏnh thần kinh bị tổn thương do kộo căng quỏ mức hoặc do sức núng của dao điện thỡ sự phản ứng viờm của dõy thành kinh cú thể hồi phục lại được[2].

Theo Jean - Sauveur ELBAZ [66], năm 1999, rối loạn cảm giỏc thành bụng cũng xuất hiện ngay trờn tất cả cỏc bệnh nhõn trong nghiờn cứu của ụng.

Klaus Werner Fels [26], năm2005, đó khảo sỏt tỡnh trạng rối loạn cảm giỏc sau mổ với một cụng trỡnh nghiờn cứu cụng phu. ễng chia nhúm đối tượng nghiờn cứu thành 2 nhúm: một nhúm chứng 10 đối tượng khụng phẫu thuật và một nhúm khỏc gồm 25 bệnh nhõn phẫu thuật tạo hỡnh thành bụng toàn thể. ễng chia da thành bụng thành 9 vựng (Hỡnh1.4), mỏy Pressure-Specified Sensory Device để khảo sỏt cảm giỏc xỳc giỏc và cảm giỏc đau; tỡm hiểu cảm giỏc nhiệt bằng ống nghiệm chứa nước núng, lạnh (nước núng 40 độ C, nước lạnh 4 độ C ).

Một PTV mổ cho tất cả 25 BN trong nhúm nghiờn cứu và với phương phỏp mổ giống nhau là kỹ thuật đường ngang dưới cú chuyển rốn (búc tỏch rộng ? ). Kết quả cho thấy cả ba loại cảm giỏc cựng giảm sau mổ so với nhúm chứng.

Vựng trung tõm thành bụng trước cú tỷ lệ rối loạn cảm giỏc cao nhất, cảm giỏc nhiệt (72% ở vựng 5 và 84% ở vựng 8 ), cảm giỏc đau (68% ở vựng 5 và 80% ở vựng8 ), cảm giỏc xỳc giỏc của nhúm chứng khụng PT cú lực ộp trờn da là 1.11g/mm2 trong khi đú lực ộp trờn da của nhúm PT : vựng 5 là 7.45g/mm2 và vựng 8 là 13.39g/mm2.

Đỏnh giỏ sự rối loạn cảm giỏc ngay sau PT của chỳng tụi như sau :

Kết quả của chỳng tụi cũng giống như cỏc tỏc giả Klaus Werner, Spear , A.Lee Dellon và Andreia. Sự RLCG xảy ra nhiều nhất ở vựng trung tõm (trờn và dưới rốn ). Ngoài ra chỳng tụi cũn nhận xột thờm rằng cảm giỏc nhiệt, cảm giỏc đau, cảm giỏc xỳc giỏc (nụng ) chỉ bị rối loạn vựng trung tõm. Cảm giỏc tỡ đố và nhận biết 2 điểm bị rối loạn ở tất cả cỏc vựng của thành bụng trước.

Sau PT cú sự RLCG ở tất cả cỏc vựng trờn thành bụng về cảm giỏc nhiệt, cảm giỏc đau, cảm giỏc xỳc giỏc, cảm giỏc tỡ đố, đối với bệnh nhõn được PT theo phương phỏp 1 (búc tỏch rộng). Đối với bệnh nhõn được PT theo phương phỏp 2 (búc tỏch giới hạn). cũng cú sự RLCG ở tất cả cỏc vựng trờn thành bụng về cảm giỏc nhiệt, cảm giỏc đau, cảm giỏc xỳc giỏc, cảm giỏc tỡ đố, nhưng cú vựng cảm giỏc khụng bị rối loạn (cỏc vựng 1, 3) cú vựng cảm giỏc chỉ bị rối loạn một phần (cỏc vựng 2, 4, 6) và vựng bị mất cảm giỏc toàn phần là vựng 5.

Ở vựng 2và vựng 5:

Cảm giỏc nhiệt mất ở15/15 bn (pp1 ), 10/15 bn(pp2 ) Cảm giỏc đau mất 15/15(pp1 ), 12/15bn) (pp2 )

Cảm giỏc xỳc giỏc mất 14/15(pp1 ), 13/15bn (pp2 )

Mục đớch của nghiờn cứu này nhằm đỏnh giỏ cảm giỏc nhiệt, cảm giỏc đau, cảm giỏc xỳc giỏc, cảm giỏc tỡ đố của thành bụng trước và sau PT. Kết quả từ nghiờn cứu cho thấy cỏc vựng bị ảnh hưởng nhiều nhất sau PT là vựng trờn rốn ( vựng 2 ) và vựng dưới rốn (vựng 5 ) mặc dự tất cả cỏc vựng thành bụng trước đều bị giảm hoặc mất sau PT.

Tỏc giả Spear và Hess [59], khi nghiờn cứu về cảm giỏc của vựng da sau khi lấy vạt cơ thẳng bụng, đó sử dụng Semmes-Wentein test trờn 25 bệnh nhõn sau PT một năm hoặc nhiều hơn và so sỏnh với 10 BN khụng PT gọi là nhúm chứng (từ 37 tuổi đến 71 tuổi ) . Thời gian nghiờn cứu từ 12 đến 216 thỏng, ụng chia thành bụng trước thành 12 vựng và đỏnh giỏ 5 loại cảm giỏc : cảm giỏc nhiệt (xylanh chứa nước núng 40 độ F), cảm giỏc đau (đầu nhọn của thanh đố lưỡi ), cảm giỏc xỳc giỏc ( tăm bụng ), cảm giỏc rung (đầu rung tần số 128 Hz), cảm giỏc tỡ đố với sợi nhuộm Semmes-Wentein. Kết quả là 16/25 BN bị mất cảm giỏc vựng 5, 7, 8, 9 ( nhiều nhất là vựng 5, 8 ). Dị cảm và tăng cảm giỏc ở cỏc vựng 9, 11, 12 (ở những BN sử dụng vạt bờn trỏi ) và vựng 7, 10, 11 (ở những BN sử dụng vạt bờn phải). Cảm giỏc nhiệt mất ở vựng 5, 8 (72-88% ), cảm giỏc đau mất ở vựng 5, 8 (64-72%),cảm giỏc xỳc giỏc mất ở vựng 5, 8 (66-80% ).

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi ngoài đỏnh giỏ sự RLCG sau mổ của 4 loại cảm giỏc chỳng tụi đỏnh giỏ thờm tiến độ phục hồi của từng loại cảm giỏc trờn từng vựng của thành bụng .Kết quả nhận thấy rằng, bệnh nhõn được PT theo phương phỏp 1, ngay sau mổ nhận thấy:

- cảm giỏc nhiệt , cảm giỏc đau và cảm giỏc xỳc giỏc ( tăm bụng ) chỉ bị RL vựng trờn và dưới rốn (vựng 2 ,5 )

- cảm giỏc tỡ đố và cảm giỏc nhận biết 2 điểm bị RL ở toàn bộ cỏc vựng thành bụng trước

Bệnh nhõn được PT theo phương phỏp 2:

- cảm giỏc nhiệt , cảm giỏc đau và cảm giỏc xỳc giỏc ( tăm bụng ) chỉ bị RL một phần vựng trờn rốn (vựng 2 )và toàn bộ vựng dưới rốn (vựng 5) - cảm giỏc nhận biết 2 điểm bị RL một phần vựng trờn rốn (vựng 2 )và

toàn bộ vựng dưới rốn (vựng 5)

Theo bài tỏc gỉa A.Lee Dellon, [21],sau PTTHTB đường ngang dưới cú chuyển rốn, da vựng thành bụng trước bị mất cảm giỏc toàn bộ cỏc vựng, vỡ trong PT, khi lớp da và mỡ được búc tỏch thỡ cỏc nhỏnh TK ra da của cỏc nhỏnh xuyờn cơ thẳng bụng ( xuất phỏt từ cỏc nhỏnh TK liờn sườn) sẽ bị cắt

đứt. Vựng thành bụng trước được chia thành 9 vựng (Hỡnh 1.4). ễng nhận xột rằng : tất cả cỏc vựng đều mất cảm giỏc , vựng bị ảnh hưởng nhiều nhất là vựng dưới rốn, cỏc vựng bờn ngoài (vựng 1,4,7 và 3,6,9 ) bị ảnh hưởng ớt hơn vựng trung tõm (vựng 2,5,8)

Andreia Bufoni Farah,2003 [25], đó khảo sỏt tỡnh trạng rối loạn cảm giỏc sau mổ với một cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc với Klaus Werner và A.Lee Dellon. ễng chia nhúm đối tượng nghiờn cứu thành 2 nhúm: một nhúm chứng 20 đối tượng khụng phẫu thuật và một nhúm khỏc gồm 20 bệnh nhõn phẫu thuật tạo hỡnh thành bụng toàn thể ,theo dừi và đỏnh giỏ cảm giỏc 1 năm sau PT. ễng chia da thành bụng thành 12 vựng (Hỡnh 1.5). Nhúm PT được chia thành 2 nhúm :10 BN được theo dừi từ 12 đến 30 thỏng, 10 BN được theo dừi từ 31 đến 60 thỏng. Vựng thành bụng trước được đỏnh giỏ về cảm giỏc nhiệt ( ống chứa nước núng 60 độ và nước lạnh 4 độ ), cảm giỏc đau ( vật nhọn nặng 30g đặt cỏch mặt da 1cm và cho rơi xuống chạm vào da), cảm giỏc xỳc giỏc ( tăm bụng ), cảm giỏc rung với tần số 512 lần /giõy, cảm giỏc tỡ đố ( trọng lượng từ 3.5 đến 70g và lực từ 0.50 đến 9.90g/mm2. Theo kết quả nghiờn cứu của ụng, tất cả cỏc loại cảm giỏc đều giảm ở vựng dưới rốn (vựng 8 ), cảm giỏc nhiệt giảm nhiều nhất vựng 11, cảm giỏc tỡ đố giảm ở tất cả cỏc vựng nhưng nhiều nhất là vựng 8

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, chỳng tụi đỏnh giỏ cảm giỏc thành bụng trước và ngay sau PT, theo dừi sự thoỏi lui của triệu chứng này, hay cú thể gọi là sự phục hồi lại cảm giỏc sau mổ theo cỏc thời điểm: 3 thỏng, 6 thỏng svà sau 9 thỏng sau mổ.

Đồng thời so sỏnh kết quả giữa 2 phương phỏp mổ, đối với 4 loại cảm giỏc, chỳng tụi thấy . cảm giỏc tỡ đố và cảm giỏc nhận biết 2 điểm ở bệnh nhõn được phẫu thuật theo phương phỏp 1 khụng cú cảm giỏc toàn phần ở 6 vựng thành bụng. Bệnh nhõn được phẫu thuật theo phương phỏp 2 thỡ cú cảm giỏc toàn phần ngay sau mổ ở cỏc vựng 1 và 3, cú cảm giỏc một phần ở vựng 2 ,4 và 6. Bệnh nhõn khụng cú cảm giỏc toàn phần vựng 5.

Bệnh nhõn được phẫu thuật theo phương phỏp 1, cảm giỏc nhiệt , cảm giỏc đau và cảm giỏc xỳc giỏc ( tăm bụng ) bị RL vựng trờn và dưới rốn (vựng 2 ,5)

Bệnh nhõn được phẫu thuật theo phương phỏp 2 cảm giỏc nhiệt , cảm giỏc đau và cảm giỏc xỳc giỏc (tăm bụng ) chỉ bị RL một phần vựng trờn rốn (vựng 2 ) và toàn bộ vựng dưới rốn (vựng 5)

Phương phỏp 1 Phương phỏp 2

(Hỡnh 3.11. Sơ đồ minh họa sự rối loạn cảm giỏc tỳ đố và 2 điểm sau mổ) (Vựng được gạch chộo là vựng mất cảm giỏc )

Phương phỏp 1 Phương phỏp 2

(Hỡnh 3.12. Sơ đồ minh họa sự rối loạn cảm giỏc nhiệt,đau và xỳc giỏc sau mổ) (Vựng được gạch chộo là vựng mất cảm giỏc)

Kết quả nghiờn cứu đó chứng minh rằng sau PT thu gọn thành bụng thỡ ngoài cỏc biến chứng cú thể cú như tụ mỏu, nhiễm trựng, hoại tử,…sự mất cảm giỏc da thành bụng trước là điều chắc chắn xảy ra . Điều này giỳp cỏc PTV nờn cú cảnh bỏo trước cho bệnh nhõn khi tư vấn về sự mất cảm giỏc của thành bụng sau PT và vẽ vựng da thành bụng trước nơi mà sẽ bị mất cảm giỏc nhiều nhất. PTV nờn bỏo với BN rằng đó cú trường hợp bị bừng độ 2 sau khi BN chườm núng vào vựng dưới rốn sau PTTHTB do vựng này mất cảm giỏc và BN nờn chỳ ý trỏnh tiếp xỳc với nhiệt tại cỏc vựng này ( nấu ăn, là quần ỏo, massage đỏ núng…)

4.3. Bàn luận về sự phục hồi cảm giỏc thành bụng sau PT (sau 3 thỏng, 6 thỏng, 9 thỏng) thỏng, 6 thỏng, 9 thỏng)

4.3.1. S phc hi cm giỏc thành bng sau PT ( sau 3 thỏng )

So sỏnh kết quả đỏnh giỏ cảm giỏc ngay sau PT và sau PT 3 thỏng ta thấy: Bệnh nhõn được phẫu thuật theo phương phỏp 2 : cảm giỏc nhiệt , cảm giỏc đau và cảm giỏc xỳc giỏc ( tăm bụng ) đó phục hồi toàn bộ ở cỏc vựng của thành bụng trước Bệnh nhõn được phẫu thuật ở phương phỏp 1 cảm giỏc nhiệt , cảm giỏc đau và cảm giỏc xỳc giỏc ( tăm bụng ) cũn RL một phần vựng trờn rốn (vựng 2 )và toàn bộ vựng dưới rốn (vựng 5)

. Cảm giỏc tỡ đố và cảm giỏc nhận biết 2 điểm bị RL một phần vựng trờn

rốn (vựng 2 ) vựng 4,6 và toàn bộ vựng dưới rốn (vựng 5) ở cả hai phương phỏp 1 và phương phỏp 2

Phương phỏp 1 Phương phỏp 2

(Hỡnh3.13. Sự phục hồi cảm giỏc tỳ đố sau PT sau 3 thỏng ) (Vựng được gạch chộo là vựng mất cảm giỏc )

Phương phỏp 1 Phương phỏp 2

(Hỡnh3.14. Sự phục hồi cảm giỏc nhiệt,đau,xỳc giỏc sau PT sau 3 thỏng ) (Vựng được gạch chộo là vựng mất cảm giỏc )

4.3.2. S phc hi cm giỏc thành bng sau PT ( sau 6 thỏng )

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phục hồi cảm giác sau phẫu thuật thu gọn thành bụng (Trang 68 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)