Đơn vị tính: ha
TT Xã Diện tích trồng Cà gai leo
Trung bình 2017 2018 2019
1 Võ Miếu 9,71 12,2 15,7 12,54
2 Cự Thắng 10,6 11,7 13,5 11,93
3 Thục Luyện 9,9 10,3 11,9 10,7
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 2017 2018 2019 Trung bình DIỆN TÍCH TRỒNG CÀ GAI LEO ha Võ Miếu Cự Thắng Thục Luyện
Biểu đồ 3.1: Diện tíchtrồng cây cà gai leo trên địa bàn nghiên cứu từ năm 2017-2019
Kết quả trình bày ở trên cho thấy, diện tích trồng cà gai leo ở các xã nghiên cứu tương đối đồng đều và tăng diện tích trồng cà gai leo qua các năm là khá rõ ràng. Đặc biệt xã Võ Miếu có diện tích 9,71 ha trồng cây cà gai leo vào năm 2017, sau 2 năm đã tăng lên 15,5 ha và cũng là xã trồng nhiều cà gai leo nhất trong huyện. Người dân nhận thấy được giá trị của cây cà gai leo mang lại, chính vì vậy mà họ đã chuyển hướng thay thế một số loại cây trồng khác bằng cây cà gai leo.
3.2. Thực trạng phát triển cà gai leo tại địa bàn nghiên cứu
3.2.1. Đặc điểm nhóm hộ điều tra
3.2.1.1. Nguồn nhân lực của hộ
Nguồn nhân lực của hộ được thốngkê tại bảng 3.2 và biểu đồ 3.2. Kết quả phân tích số liệu điều tra cho thấy, tổng số nhân khẩu bình quân của các hộ gia đình ở cả ba xã là đồng đều, khơng có sự chênh lệch lớn. Về số lượng lao động quy bình quân/hộ ở cả 3 xã cho thấy tỷ lệ lao động trong các gia đình chiếm tỷ trọng khá lớn so với số lượng nhân khẩu (số lượng lao động đều chiếm trên 75% ở cả ba xã, trong đó xã nhiều nhất là 87,76%, xã thấp nhất là 75,44%). Đây là một lợi thế quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của các hộ gia đình.
Bảng 3.2. Nguồn nhân lực của các hộ điều traChỉ tiêu