1.2.5 .Chính sách hỗ trợ giáo dục đối với người nghèo
1.3. Sự cần thiết của thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
1.3.1. Đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng của người nghèo
Mục tiêu tổng quát về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 là đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt. Các nhiệm vụ cụ thể về phát triển kinh tế - xã hội là phát triển tồn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hồ với phát triển kinh tế, thực hiện có hiệu quả hơn chính sách giảm nghèo phù hợp với từng thời kỳ; đa dạng hóa các nguồn lực và phương thức để bảo đảm giảm nghèo bền vững, nhất là tại các huyện nghèo nhất và các vùng đặc biệt khó khăn.
Chính sách giảm nghèo giúp nhà nước định hướng các mục tiêu và đề ra các giải pháp để giảm nghèo hiệu quả. Để thực hiện công tác giảm nghèo nhà nước cần đề ra những chính sách phù hợp với những mục tiêu cụ thể và các giải pháp để thực hiện các mục tiêu đó. Chính sách giảm nghèo là cơ sở, là hành lang pháp lý cho các cơ quan, đơn vị nhà nước thực hiện công tác giảm nghèo. Các cơ quan, đơn vị thực hiện cơng tác giảm nghèo trên cơ sở tình hình thực tế tại địa phương nhưng phải trong khuôn khổ quy định của các
1.3.2. Đói nghèo là nguyên nhân gây mất ổn định xã hội, phá hoại môi trường và cản trở nâng cao dân trí mơi trường và cản trở nâng cao dân trí
Hiện nay có 3 nguy cơ rất rõ ràng đối với người dân ở nơng thơn. Đó là: nơng dân mất ruộng, nơng dân chán chốn thôn quê, ly nông, ly hương, ly tán bất đắc dĩ, những vấn đề xã hội của nơng thơn, nơng dân có thể trở thành những nguyên nhân đưa đến đói nghèo của bộ phận dân cư nơng thơn, đang chiếm 70% dân số cả nước.
Tình trạng tái nghèo cịn phổ biến dưới tác động của rủi ro về thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu và biến động xấu của thị trường. Mức chênh lệch về thu nhập giữa các vùng, các nhóm dân cư đang tăng lên sẽ là nguyên nhân đẩy tới bất công trong xã hội. Người nghèo hiện nay tập trung vào những nhóm dân cư rất đặc thù, bao gồm: những người sống ở những vùng sâu, vùng xa; người dân tộc thiểu số; người dễ bị tổn thương. Nghèo, đói, thu nhập thấp dẫn đến hạn chế tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Nguyên nhân do trình độ dân trí thấp, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, thiếu vốn cũng như kiến thức và kinh nghiệm làm ăn, tập quán sản xuất và sinh hoạt lạc hậu, đơng con, bệnh tật thường xun, chi phí cho việc điều trị và đi lại lớn nên khơng có khả năng tích lũy tái sản xuất mở rộng. Hơn nữa, Việt Nam được xem là một trong những nước sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất do biến đổi khí hậu tồn cầu. Việc đầu tư khắc phục thiên tai sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế kéo theo nghèo đói, tái nghèo.
Để giải quyết được những vấn đề trên, trong giai đoạn 2011 - 2020, chúng ta cần triển khai nhiều biện pháp. Trên quan điểm xóa đói giảm nghèo là một chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước, là sự nghiệp của tồn dân, do đó trong chương trình xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững, Chính phủ yêu cầu phải huy động tất cả nguồn lực của toàn xã hội vào quá trình thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững.
Cùng với sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng xã hội, cần đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo của người dân, đây chính là nhân tố quyết định thành cơng của cơng cuộc xóa đói giảm nghèo.
1.3.3. Đói nghèo làm ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hội của địa phương
Mục tiêu tổng quát của Việt Nam trong giai đoạn 10 năm 2010 - 2020 là: “Đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống
vật chất, văn hoá, tinh thần cho nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao”.
Để đạt được những mục tiêu này, cần phải tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, cải thiện hệ thống giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tăng cường các lợi thế cạnh tranh trong các cam kết thương mại song phương và đa phương nhằm chủ động hội nhập kinh tế thế giới.
Tăng trưởng phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, nhằm tạo thêm việc làm, cải thiện sức khoẻ cộng đồng, XĐGN và ngăn chặn kịp thời và có hiệu quả các tệ nạn xã hội. Muốn thực hiện các mục tiêu nêu trên, thì yếu tố con người là yếu tố đầu tiên và có tính chất quyết định. Vì vậy, phát triển con người là mục tiêu hàng đầu, vừa là động lực to lớn khơi dậy mọi tiềm năng của cá nhân và tập thể trong công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh. XĐGN là một trong những chính sách xã hội hướng phát
vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đói nghèo và lạc hậu bao giờ cũng đi đôi với gia tăng dân số, suy giảm thể lực, trí lực. Vì vậy, XĐGN là một yêu cầu cấp thiết để phát triển một xã hội bền vững.
1.3.4. Xóa đói giảm nghèo và giảm nghèo bền vững bảo đảm cho đất nước giàu mạnh và xã hội phát triển bền vững
XĐGN khơng chỉ là cơng việc trước mắt, mà cịn là nhiệm vụ lâu dài; trước mắt là xố hộ đói, giảm hộ nghèo. Lâu dài là xoá sự nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
XĐGN góp phần thực hiện cơng bằng xã hội thể hiện trên các mặt: Mở rộng cơ hội lựa chọn cho cá nhân và nhóm người nghèo, nâng cao năng lực cá nhân để thực hiện có hiệu quả sự lựa chọn của mình trong tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Tạo cơ hội cho sự phát triển đồng đều giữa các vùng, giảm khoảng cách vàvsự chênh lệch quá đáng về mức sống giữa nơng thơn và thành thị, các nhóm dân cư. XĐGN tham gia vào điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp lý hơn, từng bước thực hiện sự phân phối công bằng cả trong khâu phân phối tư liệu sản xuất lẫn ở khâu phân phối kết quả sản xuất cho mỗi người, nhất là nhóm người nghèo.
Hỗ trợ tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội, nhất là những dịch vụ xã hội cơ bản.
XĐGN không đơn giản là việc phân phối lại thu nhập một cách thụ động, mà phải tạo ra động lực tăng trưởng tại chỗ, chủ động vươn lên thốt nghèo. XĐGN khơng đơn thuần là sự trợ giúp một chiều của tăng trưởng kinh tế đối với các đối tượng có nhiều khó khăn; mà cịn là nhân tố quan trọng tạo ra một mặt bằng tương đối đồng đều cho phát triển, tạo thêm một lực lượng sản xuất dồi dào và bảo đảm sự ổn định cho giai đoạn “cất cánh”.
Do vậy, các chính sách ban hành để thực thi chương trình XĐGN giữ vai trị quan trọng, góp phần tích cực hồn thành mục tiêu tăng trưởng nhanh