1.2.5 .Chính sách hỗ trợ giáo dục đối với người nghèo
3.3. Một số khuyến nghị
3.3.4 Đối với các xã, thị trấn
- Địa phương nên quan tâm hơn nữa đến vấn đề xóa đói giảm nghèo trên địa bàn. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì mức chênh lệch giàu nghèo sẽ còn tăng nhanh trong thời gian tới. Cho nên, cần quan tâm thực thi chính sách khuyến khích người giàu làm giàu chính đáng hơn nữa, đồng thời khuyến khích họ hỗ trợ người nghèo về phương tiện sản xuất để người nghèo tăng thu nhập, tự thoát nghèo.
- Để tổ chức thực hiện chương trình có hiệu quả, huyện cần thành lập Ban chỉ đạo chương trình giảm nghèo ở cấp xã. Ban này gồm một số thành viên có liên quan, do một đồng chí Thường trực Uỷ ban Nhân dân làm trưởng ban và đồng chí phụ trách dân vận mặt trận làm phó ban thường trực. Huyện uỷ giao cho Ban chỉ đạo của huyện xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện. Uỷ ban Nhân dân huyện có văn bản chỉ đạo cụ thể việc thực hiện chương trình, các cấp, các ngành, mặt trận và các đồn thể đều có chương trình riêng cho ngành mình. Các cơ quan thơng tin đại chúng cũng nên có kế hoạch hoạt động tích cực cho chương trình giảm nghèo bền vững.
Trách nhiệm của địa phương: Huy động nguồn lực và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu của chương trình theo sự chỉ đạo của tỉnh và hướng dẫn chuyên môn của các sở, ngành. Phân công phân cấp rõ trách nhiệm của từng cấp và các ban ngành cùng cấp, trong việc tổ chức thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững theo nguyên tắc tăng cường phân cấp cho cơ sở và đề cao tinh thần trách nhiệm.
- Huyện cần có những giải pháp thiết thực nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, động viên, khích lệ và tạo điều kiện cho hộ nghèo phát huy được khả năng của họ.
Bên cạnh việc miễn giảm các khoản đóng góp, địa phương cần có chính sách ưu đãi hơn trong đào tạo nghề, hướng dẫn, tư vấn cách làm ăn, hỗ trợ vốn cho phù hợp với từng đối tượng. Còn đối với các hộ nghèo do nguyên nhân chủ quan, như lười lao động, chi tiêu lãng phí, đua địi, do sinh đẻ không kế hoạch, ỷ lại vào sự trợ giúp trực tiếp của Nhà nước, của xã hội, thậm chí cịn sa vào các tệ nạn cờ bạc, nghiện hút, rượu chè thì cần phải xử lý kiên quyết và cứng rắn, nhất là về hành chính, khơng nên áp dụng các các chính sách ưu đãi một cách đại trà.
-Tạo điều kiện cho người nghèo được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi, để cho hộ nghèo có sức lao động, có nhu cầu vay vốn mua sắm vật tư, thiết bị, giống cây trồng, vật ni; thanh tốn các dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh tự tạo việc làm, tăng thu nhập, hoặc để giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về nhà ở, điện thắp sáng, nước sạch và học tập,hỗ trợ chi phí để đi lao động có thời hạn ở nước ngồi.
Tiếp tục phát huy hiệu quả các tổ chức nhận ủy thác vay vốn và các tổ tiết kiệm vay vốn của các tổ chức đoàn thể. Thực hiện cho vay có điều kiện, hộ nghèo có nhu cầu vay vốn phải có phương án sản xuất kinh doanh và được các tổ chức đồn thể tín chấp cho vay. Đồng thời có kế hoạch xử lý theo quy định đối với các hộ có nợ đọng kéo dài, khơng có điều kiện trả nợ.
- Triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 của huyện. Trong đó ưu tiên dạy nghề cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo ở khu vực nơng thơn, các xã khó khăn, đặc biệt khó khăn, nơi chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang phát triển cơng nghiệp và đơ thị hóa, các xã điểm xây dựng nơng thôn mới.
- Huyện nên áp dụng cơ chế tương trợ lẫn nhau trong gia đình, dịng họ, cộng đồng cùng với sự hỗ trợ một phần của ngân sách địa phương. Chính sách hỗ trợ nên ưu tiên chủ hộ là nữ, hộ có đối tượng bảo trợ xã hội. Nên tiếp
nghèo, trong đó vai trị chính là Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng xã hội phối hợp cùng tham gia. Tích cực huy động sự trợ giúp của các doanh nghiệp và các đơn vị lực lượng vũ trang thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở và nước sinh hoạt cho hộ nghèo.
- Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các xã của huyện, trước hết là cơ sở hạ tầng liên quan trực tiếp đến sản xuất, giao lưu kinh tế, tạo ra hiệu quả nhanh, tăng cường đầu tư thuỷ lợi, quy hoạch bố trí lại cụm dân cư, quy hoạch các trung tâm. Hỗ trợ xây dựng các cơng trình nhà nước và nhân dân cùng làm, ưu tiên các cơng trình phục vụ sản xuất.
- Cần giám sát chặt chẽ đối tượng và việc sử dụng quỹ khám chữa bệnh, giảm chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo thông qua việc phát triển mạng lưới y tế cơ sở, tăng cường y tế ở khu phố, tăng tỷ lệ kinh phí khám chữa bệnh cho tuyến xã và phường.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác. giảm nghèo ở các cấp, bố trí đủ cán bộ chuyên trách làm công tác giảm nghèo cấp xã để tham mưu triển khai thực hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn. Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ công tác giảm nghèo cho đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo từ huyện đến xã.
Tiểu kết chương 3
Trong chương này, luận văn đã trình bày về quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách định hướng của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong công tác giảm nghèo bền vững. Giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên, liên tục của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội. Chỉ ra định hướng mục tiêu của chính sách giảm nghèo bền vững của tỉnh Thanh Hóa và huyện Bá Thước. Căn cứ vào những phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững của huyện ở chương 2, luận văn cũng đã đưa ra một hệ thống bảy giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về giảm nghèo, giảm nghèo theo hướng bền vững và đánh giá được thực trạng xóa đói, giảm nghèo bền vững tại thành huyện Bá Thước giai đoạn 2017 - 2019. Kết quả đánh giá cho thấy công tác giảm nghèo của huyện Bá Thước trong những năm qua đã đạt được những thành công đáng kể. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2018 còn 18.7% đến năm 2019 giảm xuống cịn 12.62%. Tuy nhiên cơng tác giảm nghèo chưa thực sự bền vững, hàng năm vẫn phát sinh hộ nghèo, cận nghèo mới và tái nghèo, tái cận nghèo.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững tại huyện Bá Thước chủ yếu do: Nguồn lực đầu tư cho phát triển bền vững, cho giảm nghèo chưa đáp ứng được yêu cầu, các hộ nghèo chủ yếu do: ốm đau nặng, thiếu lao động, thiếu vốn sản xuất, đơng người ăn theo… Ngồi ra cịn có các ngun nhân khách quan như rủi ro từ môi trường thiên nhiên, thời tiết, khí hậu bất thường, chính sách.
Từ những nhận định đánh giá về thực trạng công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Bá Thước, ngoài các giải pháp về tập trung phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, quan tâm đầu tư cho lĩnh vực văn hóa, xã hội, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, huyện cần quan tâm đến công tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, nâng cao hiệu quả vay vốn, chính sách khuyến nơng, đầu tư cơ sở hạ tầng, phân tích, phân loại, tìm hiểu những ngun nhân chính dẫn đến nghèo đơ thị, nghèo nơng thơn từ đó thực hiện các cơ chế cho phù hợp.
Nước ta còn nghèo, đặc biệt là đối với vùng núi như huyện Bá Thước, song người nghèo luôn được Đảng, Nhà nước, toàn xã hội quan tâm hỗ trợ thiết thực và kịp thời. Công tác giảm nghèo ở huyện Bá Thước ln được các cấp ủy Đảng, Chính quyền, các tổ chức đồn thể và tồn xã hội quan tâm.
Thành tích giảm nghèo ở huyện Bá Thước đã được cộng đồng ghi nhận. Các chương trình xóa đói, giảm nghèo theo hướng bền vững đã được triển khai đồng bộ, đạt kết quả thiết thực góp phần nâng cao chất lượng đời sống nhân dân trên địa bàn. Làm tốt cơng tác giảm nghèo đã góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, củng cố lòng tin của nhân dân vào các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lao động- Thường binh và Xã hội (2006), Chương trình mục tiêu
quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, NXB Lao động, Hà
Nội.
2. Bộ Lao động- Thường binh và Xã hội (2015), Báo cáo tổng quan về
giảm nghèo ở Việt Nam năm 2015, Hà Nội
3. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 30a/2008/NQ - CP chương trình hỗ
trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, Hà Nội.
4. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 80/NQ- CP ngày 19/5/2011 của
Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2015), Văn kiện Đại hội XVIII Đảng bộ
tỉnh Thanh Hóa, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Thanh Hóa.
13. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2020), Văn kiện Đại hội XIX Đảng bộ tỉnh
Thanh Hóa, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Thanh Hóa.
14. Đảng bộ huyện Bá Thước (2010), Văn kiện Đại hội XXI Đảng huyện Bá Thước, nhiệm kỳ 2010-2015, Bá Thước.
15. Đảng bộ huyện Bá Thước (2015), Văn kiện Đại hội XXII Đảng huyện Bá Thước, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Thanh Hóa.
16. Đảng bộ huyện Bá Thước (20), Văn kiện Đại hội XXIII Đảng huyện Bá Thước, nhiệm kỳ 2020-2025, Thanh Hóa.
17. Nguyễn Hữu Hải (2014), Giáo trình những vấn đề cơ bản về Chính
sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nơng thơn
nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm
nghèo chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
20. Đặng Thị Hoài (2011), giảm nghèo bền vững ở việt nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị, đại học Quốc Gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Út Ngọc Mai (2015), Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền
vững trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Học viện Hành chính
Quốc gia, Hà Nội.
22. Đinh Thị Trang Nhung (2013), Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
đối với hoạt động xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện
hành chính quốc gia, Hà Nội.
23. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bá Thước (2019), Báo cáo kết quả
miễn, giảm học phí cho học sinh nghèo huyện Bá Thước giai đoạn 2016 - 2019, Thanh Hóa
24. Phòng LĐTB& XH huyện Bá Thước (2011), Báo cáo kết quả giảm
nghèo năm 2011, Bá Thước.
25. Phòng LĐTB& XH huyện Bá Thước (2012), Báo cáo kết quả giảm
nghèo năm 2012, Bá Thước
26. Phòng LĐTB& XH huyện Bá Thước (2013), Báo cáo kết quả giảm
nghèo năm 2013, Bá Thước.
27. Phòng LĐTB& XH huyện Bá Thước (2013), Báo cáo kết quả giảm
nghèo năm 2013, Bá Thước.
28. Phòng LĐTB& XH huyện Bá Thước (2014), Báo cáo kết quả giảm
nghèo năm 2014, Bá Thước.
29. Phòng LĐTB& XH huyện Bá Thước (2015), Báo cáo kết quả giảm
nghèo năm 2015, Bá Thước.
30. Phòng LĐTB& XH huyện Bá Thước (2016), Báo cáo kết quả giảm
nghèo năm 2016, Bá Thước.
31. Phòng LĐTB& XH huyện Bá Thước (2017), Báo cáo kết quả giảm
nghèo năm 2017, Bá Thước.
32. Phòng LĐTB& XH huyện Bá Thước (2018), Báo cáo kết quả giảm
nghèo năm 2018, Bá Thước.
33. Phòng LĐTB& XH huyện Bá Thước (2019), Báo cáo kết quả giảm
nghèo năm 2019, Bá Thước.
34 Phòng LĐTB& XH huyện Bá Thước (2019), Báo cáo kết quả giảm
nghèo năm 2019, Bá Thước.
35. Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ 7 (2014), Nghị quyết 76/2014/QH13
ngày 24/6/2014 về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Hà Nội.
36. Quốc hội Khóa XIII (2015), Nghị quyết số 100/2015/QH13 ngày
12/11/2015 về phê duyệt chủ trương đầu tư các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội.
37. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày
31/7/1998 phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, Hà Nội.
38.
39.
Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày
20/7/2004 về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiêu số nghèo, đời sống khó khăn, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày
12/12/2008 về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở, Hà Nội.
40. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg ngày
30/01/2011 về ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội.
41. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1489/2012/QĐ-TTg ngày
08/10/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015, Hà Nội.
42. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/ QĐ - TTg,
ngày 19/11/2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội.
43. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/2016/QĐ-TTg ngày
02/9/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội.
44. UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (1995), Xóa đói giảm
nghèo ở Việt Nam, UNDP.
44. UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (2008), Tuyên bố
Liên hợp quốc, 6/2008, được lãnh đạo của tất cả các tổ chức UN thông qua, UNDP.
Thành tựu và thách thức, Nxb. Thế giới, Hà Nội
46. http: //hocvienchinhtribqp.edu.vn (Thời gian tra cứu 2020) 47. http://www.tapchicongsan.org.vn (Thời gian tra cứu 2020)