Phương pháp tính tốn và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng (Trang 67 - 72)

Chương 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.2.4. Phương pháp tính tốn và xử lý số liệu

a) Cơng thức tính

- Chỉ số thống kê

+ Giá trị trung bình mẫu của các chỉ tiêu quan sát

𝑋̅=𝑛 ∑ 𝑋1 𝑖 𝑛 1 (1) + Phương sai 𝑆2 = (𝑛 − 1) ∑(𝑋1 𝑖 – 𝑋̅ 𝑛 1 )2 (2) Trong đó: S2: phương sai

Xi: giá trị phần tử quan sát thứ i

𝑋̅: giá trịtrung bình, được tính theo cơng thức số 1

n: sốlượng mẫu quan sát + Sai tiêu chuẩn (Sd)

S𝑑 = √S2 (3)

+ Hệ số biến động (CV%):

𝐶𝑉 = 𝑆𝑑

𝑋̅ × 100 (4)

- Ch tiêu vsinh trưởng

+ Thể tích cây đứng

𝑉 = 𝜋 × 𝐷400002× 𝐻 × 𝑓 (5)

Trong đó:

V: thể tích cây cá thể (m3)

π: hằng số, có giá trị xấp xỉ bằng 3,14159

H : chiều cao vút ngọn (cm)

f : hình số thân cây (giả định = 0,5) + Năng suất: 𝑁𝑆 = ∑ 𝑉𝑖 𝑛 1 10000 𝑆ơ × 1 𝐴 (6) Trong đó:

NS: năng suất (m3/ha/năm)

Vi: thể tích cây thứ i, được tính theo cơng thức số 5

Sơ: diện tích ơ thí nghiệm (m2), được tính bằng sốcây đo đếm trong ơ × cự ly hàng × cự ly cây.

A: tuổi cây tại thời điểm điều tra (năm) n: số lượng cây đo đếm trong ô

- Ch tiêu tng hp v chất lượng thân cây (Icl) được tính theo cơng thc

Chỉ tiêu này được tính theo cơng thức của Lê Đình Khả, 2003 [14]

Icl = Đtt×Đnc×Ptn×Sk (7)

Trong đó:

Icl: chỉ số chất lượng thân cây Đtt: độ thẳng thân (1 – 5 điểm) Đnc: độ nhỏ cành (1 – 5 điểm) Ptn: phát triển ngọn (1 – 5 điểm) Sk: sức khỏe (1 –5 điểm)

- Các ch tiêu v tính cht g

+ Tính khối lượng riêng cơ bản

ρ𝑐𝑏 =𝑚𝑉𝑤0

𝑤𝑡 × 1000 (8)

Trong đó:

ρ𝑐𝑏: khối lượng riêng cơ bản cơ bản của gỗ (kg/m3).

Vwt: thể tích mẫu tại độẩm tươi (cm3)

+ Tổng độ co rút tuyến tính của gỗtheo phương xuyên tâm và tiếp tuyến

𝛽𝑟𝑚𝑎𝑥 = 𝑙𝑟𝑚𝑎𝑥𝑙 – 𝑙𝑟𝑚𝑖𝑛

𝑟𝑚𝑎𝑥 × 100 (9)

𝛽𝑡𝑚𝑎𝑥 = 𝑙𝑡𝑚𝑎𝑥𝑙 – 𝑙𝑡𝑚𝑖𝑛

𝑡𝑚𝑎𝑥 × 100 (10)

Trong đó:

βrmax, βtmax: lần lượt là tổng độ co rút tuyến tính của gỗ theo phương xuyên

tâm và phương tiếp tuyến (%)

lrmax, ltmax: lần lượt là kích thước mẫu thử tại độ ẩm lớn hơn độ ẩm tại điểm bão hòa theo phương xuyên tâm và tiếp tuyến (mm)

lrmin, ltmin: lần lượt là kích thước mẫu thử theo phương xuyên tâm và tiếp

tuyến sau khi đã làm khô kiệt (mm)

+ Tổng độ co rút tuyến tính của gỗ theo thể tích:

𝛽𝑉𝑚𝑎𝑥 =𝑉𝑚𝑎𝑥𝑉 – 𝑉𝑚𝑖𝑛

𝑚𝑎𝑥 × 100 (11)

Trong đó:

βVmax: tổng độ co rút tuyến tính của gỗ theo thể tích

Vmax: thể tích mẫu thử tại độẩm lớn hơn độẩm bão hồ thớ gỗ

Vmin: thể tích mẫu thử sau khi sấy khô kiệt (mm) + Xác định độ bền uốn tĩnh (MOR) ➢Độ bn uốn tĩnh ởđộm w 𝑀𝑂𝑅𝑤 = 3 × 𝑃2 × 𝑏 × ℎ𝑚𝑎𝑥 × 𝑙2 (12) Trong đó: MORw: độ bền uốn tĩnh của gỗởđộ ẩm w (MPa) Pmax: tải trọng phá hủy mẫu thử (N)

𝑙: khoảng cách giữa tâm các gối đỡ (mm)

h: chiều cao của mẫu thử (mm) ➢Hiu chỉnh độ bn uốn tĩnh của mu th t độm w vđộm 12%, áp dng công thc sau: 𝑀𝑂𝑅 = 𝑀𝑂𝑅𝑤[1 + 𝛼(𝑤 − 12)] (13) Trong đó: MOR: độ bền uốn tĩnh của gỗởđộ ẩm 12% (MPa)

α: hệ số hiệu chỉnh độ ẩm, xác định trên cơ sở thực nghiệm (ở đây lấy bằng 0,02)

w: độ ẩm của gỗ tính theo TCVN 8048-1 (ISO 3130) [23] + Xác định mô-đun đàn hồi (MOE):

Mô đun-đàn hồi tại độm w

𝑀𝑂𝐸𝑤 =64 × 𝑏 × ℎ3 × 𝑃 × 𝑙33× 𝑓 (14)

Trong đó:

MOEw: mơ-đun đàn hồi của gỗởđộẩm w (GPa)

P: tải trọng (N)

𝑙: khoảng cách giữa tâm các gối đỡ (cm)

b, h: lần lượt là các kích thước mặt cắt ngang tương ứng theo phương

xuyên tâm và tiếp tuyến (mm)

f: biến dạng trong diện tích uốn thực (mm)

Hiu chnh mô-đun đàn hồi ca mu th tđộ m w v độm 12%, áp dng công thc sau:

𝑀𝑂𝐸 =1 − 𝛼(𝑤 − 12)𝑀𝑂𝐸𝑤 (15)

Trong đó:

𝑀𝑂𝐸: mơ-đun đàn hồi của gỗ ở độ ẩm 12% (GPa)

α: hệ số hiệu chỉnh độ ẩm, xác định trên cơ sở thực nghiệm (ở đây lấy bằng 0,25)

w: độ ẩm của gỗ tính theo TCVN 8048-1 (ISO 3130) [23]

b) X lý s liu

Cho mỗi thí nghiệm, sử dụng phương pháp phân tích ANOVA theo giá

trị trung bình của các đại lượng quan sát để xác định sự khác biệt giữa các nghiệm thức. Mơ hình tổng qt theo Williams và cơng sự (2002) [131] như

sau:

Yij = µ + ρi + τj + ɛ (16)

Trong đó:

Yij: giá trị quan sát

µ: giá trị trung bình chung tồn thí nghiệm

ρi: ảnh hưởng của thành phần cốđịnh (ởđây là lặp).

τj: ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên (ở đây là các dòng)

ɛ: sai số ngẫu nhiên

Trong trường hợp các nghiệm thức được xác định là có sự khác biệt ý

nghĩa về thống kê (Fpr < 0,05), sử dụng phương pháp trắc nghiệm của Tukey (Tukey multiple range test) để xếp hạng các nghiệm thức. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức được thể hiện bằng các chỉ số là các chữ cái la tinh.

Tất các phép tính tốn, phân tích ANOVA được thực hiện trên 2 phần mềm Excel 2016 và Genstat 12th (VSN International).

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)