Năng suất theo nhóm tổ hợp lai sau 3 tuổi

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng (Trang 90 - 99)

Về năng suất, ở Yên Thế, năng suất khơng có sự khác biệt giữa các nhóm tổ hợp lai với nhau, cũng như giữa các nhóm tổ hợp lai với đối chứng (Fpr = 0,932), năng suất từ 19,1 – 20,8 m3/ha/năm (Hình 3.6); Ở Cam Lộ, nhóm tổ

hợp lai AM có năng suất đạt 20,9 m3/ha/năm, cao hơn rõ rệt (Fpr < 0,001) so với 2 nhóm tổ hợp lai MA và MA*, lần lượt là 16,0 m3/ha/năm và 15,0

m3/ha/năm và ở cùng nhóm với ĐC (23,3 m3/ha/năm); Tương tự, ở Xuân Lộc,

năng suất của nhóm tổ hợp lai AM cũng vượt trội (Fpr = 0,005) so với 2 nhóm tổ hợp lai MA và MA* (35,5 m3/ha/năm so với 14,7 m3/ha/năm và 11,5

m3/ha/năm) và ở cùng nhóm với ĐC (25,5 m3/ha/năm).

Kết quả nghiên cứu là có sự tương đồng giữa 2 địa điểm Cam Lộ và Xuân Lộc, nhóm tổ hợp lai AM đều có sinh trưởng nhanh và năng suất cao hơn rõ rệt so với 2 nhóm lai MA và MA*. Ngược lại với nghiên cứu này, Đỗ Hữu Sơn

(2017) [19] đã báo cáo sinh trưởng của các gia đình keo lai nhị bội tự nhiên từ

mẹ Keo tai tượng đều vượt trội so với các gia đình từ mẹ là Keo lá tràm. Nghiêm

2 0 ,8 1 9 ,1 1 9 ,9 2 0 ,5 2 0 ,9 a 16 ,0 b 15 ,0 b 2 3 ,3 a 3 5 ,5 a 1 4 ,7 b 1 1 .5 b 2 5 ,5 ab 5 10 15 20 25 30 35 40

AM MA MA* ĐC AM MA MA* ĐC AM MA MA* ĐC

Yên Thế Cam Lộ Xuân Lộc

NS (m

3/ha/nă

m)

Nhóm tổ hợp lai theo địa điểm nghiên cứu

Quỳnh Chi và cộng sự (2020) [46] đã báo cáo, sinh trưởng D1.3 và Hvn của các tổ hợp keo lai nhân tạo sai khác không ý nghĩa giữa các tổ hợp lai thuận nghịch

(Keo tai tượng hoặc Keo lá tràm làm mẹ). Sinh trưởng D1.3 và Hvn bình quân của các tổ hợp lai đều tiệm cận với giá trị trung gian giữa 2 loài bố mẹ. Tác giả

đã đi đến kết luận, hướng lai khơng có vai trò quan trọng trong lai tạo giống keo. Như vậy, ngay khi lai tạo giữa cây nhị bội với nhau cũng đã cho thấy được sự phức tạp trong việc di truyền các tính trạng từ bố mẹ sang các hậu thế, chưa

cho thấy được sự nhất quán giữa các nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, mặc

dù sinh trưởng của nhóm MA là nhỏ hơn nhóm AM nhưng do 2 dịng của nhóm MA đều được thu từ quần thể thụ phấn tự do nên chất lượng di truyền của cây bố (hạt phấn) chưa được kiểm soát, hơn nữa sốlượng dòng còn rất hạn chế nên

chưa thể khẳng định sự khác biệt này là do hướng lai hay không.

Tuy vậy, kết quả nghiên cứu bước đầu có được ở 3 địa điểm nghiên cứu

cũng phần nào cho thấy được triển vọng tốt của nhóm tổ hợp lai AM, với tỷ lệ

cao các dịng có triển vọng của nhóm tổ hợp lai này ở cả 3 điểm nghiên cứu (3/4 dòng cho địa điểm Yên Thế, 2/5 dòng cho địa điểm Cam Lộ và 4/5 dòng

cho địa điểm Xuân Lộc (Mục 3.1.1 và Mục 3.1.2). Cần tiếp tục nghiên cứu lai

tạo bổ sung thêm số cá thể lai tam bội cho các tổ hợp lai theo các hướng lai để có những đánh giá toàn diện hơn trong các nghiên cứu tiếp theo.

3.1.4. Chất lượng thân cây ca các dòng trong 2 kho nghim

Nghiên cứu của Phí Hồng Hải và cộng sự (2008) [64] đối với Keo lá tràm

đã chỉ ra, một số chỉ tiêu về chất lượng thân cây bị ảnh hưởng bởi yếu tố di

truyền, hệ số di truyền về độ thẳng thân ở tuổi 3 – 4 là 0,21 – 0,32 và 0,21 – 0,28 cho độ dày cành. Điều này có nghĩa rằng, chất lượng thây cây có thểđược cải thiện thơng qua cải thiện giống. Luận án đã tiến hành đánh giá 4 chỉ tiêu gồm: độ thẳng thân (Đtt), độ nhỏ cành (Đnc), chỉ số phát triển ngọn (Ptn) và

cùng với một số dòng keo nhị bội (lai, Keo lá tràm) làm đối chứng trong 6 khảo nghiệm tại 3 vùng sinh thái. Kết quả nghiên cứu thu được tại mỗi địa điểm nghiên cứu được thể hiện dưới đây:

a) Tại Yên Thế

Bảng 3.7: Chất lượng thân cây sau 3 tuổi trong 2 khảo nghiệm tại Yên Thế

(5/2016 – 5/2019) TT Dòng Bội thể Ký hiệu Đtt Đnc Ptn Sk Icl (Đtt×Đnc×Ptn×Sk)

Khảo nghiệm ô 10 cây

1 X201 3x AM 3,6 3,3 4,0 3,3 160,0 2 X102 3x AM 3,9 2,7 3,9 3,2 139,7 3 X1100 3x MA* 3,2 2,6 3,8 3,3 115,3 4 X101 3x AM 4,1 2,5 3,8 2,9 112,2 5 X11 3x MA 3,4 2,8 3,7 3,1 110,5 6 X31 3x Aa 3,2 3,1 3,5 3,0 104,2 7 BV16 2x - 3,7 2,4 3,6 3,1 97,9 8 BV10 2x - 3,2 2,0 3,9 3,1 94,2 9 X41 3x Aa 3,2 2,7 3,5 3,0 90,7 10 X204 3x AM 3,5 3,0 2,1 2,1 46,3 TBKN 3,6 2,6 3,8 3,2 118,5 Fpr (α = 0,05) 0,135 0,112 0,416 0,937 0,171

Khảo nghiệm ô 49 cây

1 X201 3x AM 3,6ab 3,3 3,0 3,9 139,1 2 X102 3x AM 4,0a 3,1 2,7 3,8 123,2 3 X101 3x AM 3,9a 3,1 2,8 3,5 119,4 4 BV16 2x - 3,5b 3,2 2,8 3,5 110,2 5 BV10 2x - 3,0c 3,1 2,7 3,8 95,9 TBKN 3,6 3,1 2,8 3,7 117,6 Fpr (α = 0,05) < 0,001 0,347 0,194 0,060 0,140

3x = tam bội; 2x = nhị bội; AM = Keo lá tràm 2x × Keo tai tượng 4x; MA = Keo tai tượng 4x × hạt phấn tự do; MA* = Keo lai 2x × keo lai 4x; Aa = Từ Keo lá tràm 2x tự thụ phấn.

Kết quả nghiên cứu thu được trong 2 khảo nghiệm (ô 10 cây và ô 49 cây)

ở tuổi 3 tại Yên Thế là có sự tương đồng. Dịng X201 đều dẫn đầu về chỉ số

chất lượng thân cây (Icl), 2 dòng X102 và X101 lần lượt chiếm vị trí thứ 2 và

3, dịng đối chứng BV10 có chỉ số Icl thấp nhất. Dịng X201 chiếm vị trí cao

nhất ở tất cả các chỉ tiêu thành phần, ngoại trừĐtt. Trong khi, 2 dòng X101 và

X102 cho thấy sự vượt trội vềĐtt. Ngược lại, dịng đối chứng BV10 lại có Đtt và Đnc kém nhất (Bảng 3.7). Tuy vậy, sự khác biệt giữa các dịng là khơng có

ý nghĩa thống kê đối với hầu hết các chỉ tiêu nghiên cứu ở cả 2 khảo nghiệm

(Fpr > 0,05), ngoại trừ Đtt ở khảo nghiệm ô 49 cây (Fpr < 0,001). Hình 3.7 cho thấy sự tương phản về Đtt giữa dịng X102 và dịng BV10 trong khảo nghiệm ơ 49 cây tại Yên Thế.

Hình 3.7: Dịng BV10 (a) và X102 (b) sau 3 tuổi trong khảo nghiệm ô 49 cây tại Yên Thế

b) Ti Cam L

Bảng 3.8: Chất lượng thân cây sau 3 tuổi trong 2 khảo nghiệm tại Cam Lộ

(12/2016 – 12/2019)

TT Dòng Bội thể hiệu Ký Đtt Đnc Ptn Sk Icl

(Đtt×Đnc×Ptn×Sk)

Khảo nghiệm ơ 10 cây

1 Ctl18 2x - 3,7abc 3,0ab 3,4ab 5,0a 194,5a

2 X201 3x AM 3,3abcd 3,4a 3,9a 4,1c 177,3ab

3 AH7 2x - 3,3abcd 3,1ab 3,4ab 4,8ab 169,9abc

4 X205 3x AM 3,0cd 3,4a 3,4ab 4,2bc 140,7abcd 5 X102 3x AM 4,2a 3,5a 2,2c 3,9cd 130,3abcd 6 X42 3x Aa 4,0ab 3,8a 2,6bc 3,0f 120,3abcd 7 BV16 2x - 3,4abc 3,5a 2,2c 4,2bc 111,3bcd 8 X101 3x AM 3,6abc 3,3ab 2,2c 3,7cde 98,1cd 9 X1100 3x MA* 2,8cd 3,1ab 2,1c 4,9a 94,4cd 10 X01 3x MA 3,5abc 3,5a 2,4c 3,3def 93,8cd 11 X11 3x MA 3,1bcd 3,1ab 2,7bc 3,2ef 83,1d 12 X1201 3x MA* 3,1bcd 3,2ab 2,6bc 2,9f 77,0d 13 X41 3x Aa 2,4d 2,4b 2,7bc 3,9cd 66,6d TBKN 3,3 3,3 2,8 3,9 119,8 Fpr (α = 0,05) < 0,001 0,003 < 0,001 < 0,001 < 0,001 Khảo nghiệm ô 49 cây 1 X201 3x AM 2,9cd 3,4a 3,7a 4,5a 164,8a 2 X205 3x AM 2,7de 3,2ab 3,4a 4,7a 142,9a 3 BV16 2x - 3,2bc 3,2ab 2,4b 4,1b 100,4b 4 X102 3x AM 3,7a 3,0bc 2,2b 3,3c 82,3bc 5 BV10 2x - 2,4e 2,6cd 2,3b 4,8a 71,6c 6 X11 3x MA 2,9cd 3,0bc 2,6b 3,1c 70,7c 7 X101 3x AM 3,4ab 2,6d 2,3b 3,2c 64,7c TBKN 3,0 3,0 2,7 4,0 99,6 Fpr (α = 0,05) < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001

3x = tam bi; 2x = nh bội; AM = Keo lá tràm 2x × Keo tai tượng 4x; MA = Keo tai tượng 4x × ht phn t

Kết quảở Bảng 3.8 cho thấy, 2 dịng keo lai tam bội có triển vọng X201

và X205 đều có chỉ số Icl thuộc nhóm dẫn đầu do có các chỉ tiêu về Ptn và Sk

vượt trội so với các dòng khác ở cả 2 khảo nghiệm. Hai dòng X101 và X102 là những dịng có chỉ tiêu Đtt vượt trội, tương tự như địa điểm Yên Thế. Tuy

nhiên, các chỉtiêu khác, đặc biệt là Ptn và Sk của 2 dòng này lại kém hơn đáng

kể so với các dòng khác nên chỉ số Icl là khơng cao. Hai dịng keo lai nhị bội

đối chứng AH7 và BV16 trong khảo nghiệm ô 10 cây đều có chỉ số Icl thuộc

nhóm đầu. Dịng keo lai nhị bội BV10 trong khảo nghiệm ô 49 cây, tuy có Sk

cao nhất nhưng các chỉ tiêu còn lại kém nên chỉ số Icl thấp. Các dòng keo lai tam bội còn lại có sinh trưởng kém đều có chỉ số Icl thấp trong cả 2 khảo nghiệm.

Hai dòng Keo lá tràm tam bội X41 và X42 trong khảo nghiệm ô 10 cây có chỉ số Icl trung bình đến thấp (Bảng 3.8). Sự khác khác biệt giữa các dịng

là có ý nghĩa thống kê với tất cả các chỉ tiêu nghiên cứu (Fpr < 0,001).

Hình 3.8: Dịng BV10 (a) và X101 (b) sau 3 tuổi trong khảo nghiệm ô 49 cây tại Cam Lộ

c) Ti Xuân Lc

Bảng 3.9: Chất lượng thân cây sau 3 tuổi trong 2 khảo nghiệm tại Xuân Lộc (7/2016 – 7/2019)

TT Dòng Bội thể Ký

hiệu Đtt Đnc Ptn Sk (Đtt×Đnc×Ptn×Sk) Icl

Khảo nghiệm ô 10 cây

1 X102 3x AM 3,2a 2,6ab 2,3 4,0ab 76,7a

2 X101 3x AM 3,0ab 2,4ab 2,5 3,8abc 70,7ab

3 X1200 3x MA* 2,6abc 3,3a 2,6 2,8cd 65,8ab

4 X201 3x AM 2,2abc 2,4ab 2,6 4,5a 62,2abc

5 AH7 2x - 2,6abc 2,7ab 2,2 3,7abc 55,9abcd

6 X1201 3x MA* 2,8abc 3,2ab 2,6 2,5d 54,2abcd

7 X21 3x Aa 2,8abc 2,1ab 2,3 3,3bcd 49,8abcd

8 X41 3x Aa 2,2abc 2,8ab 2,3 3,5abcd 49,2abcd

9 X11 3x MA 1,9abc 2,3ab 2,5 3,2bcd 38,4bcd 10 BV73 2x - 2,7abc 2,1ab 1,9 3,6abcd 37,3cd 11 X01 3x MA 2,0abc 2,3ab 2,3 3,2bcd 37,1cd 12 X42 3x Aa 2,0abc 2,1ab 2,4 3,5abcd 34,7cd 13 X1100 3x MA* 1,4c 1,9b 2,1 4,5a 26,6cd 14 AA1 2x - 1,6bc 2,0ab 2,1 3,7abc 24,4d TBKN 2,4 2,4 2,3 3,6 48,8 Fpr (α = 0,05) 0,004 0,008 0,089 <,001 0,024

Khảo nghiệm ô 49 cây

1 X102 3x AM 3,4a 3,0a 2,5b 3,9bc 101,4a 2 X201 3x AM 3,1ab 3,0a 2,6b 4,1ab 99,0a 3 X205 3x AM 2,4c 2,8ab 2,9a 4,2a 82,5a 4 X101 3x AM 3,2a 3,0a 2,5b 3,6bc 82,4a 5 BV73 2x - 2,7bc 2,9ab 2,0c 2,9d 45,3b 6 TB12 2x - 1,9d 2,6ab 2,2c 3,2cd 34,0bc 7 X41 3x Aa 1,6de 2,4b 2,5b 3,2cd 31,4bc 8 Clt26 2x - 1,4e 1,7c 2,1c 3,3cd 17,2c TBKN 2,4 2,7 2,4 3,5 61,7 Fpr (α = 0,05) < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001

3x = tam bội; 2x = nhị bội; AM = Keo lá tràm 2x × Keo tai tượng 4x; MA = Keo tai tượng 4x × hạt phấn tự do; MA* = Keo lai 2x × keo lai 4x; Aa = Từ Keo lá tràm 2x tự thụ phấn.

Hình 3.9: Dịng TB12 (a) và X101 (b) sau 3 tuổi trong khảo nghiệm ô 49 cây tại Xuân Lộc

(Dòng X101 cho thấy độ thẳng thân vượt tri so vi dòng TB12)

Tương tự với 2 địa điểm nghiên cứu trên, hầu hết các dòng keo lai tam bội sinh trưởng nhanh (X101, X102, X201 và X205) đều có Icl thuộc nhóm đầu

ở cả khảo nghiệm ô 10 cây và 49 cây. Hai dòng X101 và X102 vẫn là những dịng có Đtt cao nhất, trong khi 2 dịng X201 và X205 là những dịng có Ptn và Sk tốt hơn so với các dòng khác (Bảng 3.9). Dịng keo lai nhị bội BV73 có Ptn kém nhất do có tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh phấn hồng cao (26,9%) đã được đề cập

ở mục 3.1.2. Dòng keo lai nhị bội (TB12) trong khảo nghiệm ô 49 cây có Icl

kém nhất do có Đtt và Ptn kém hơn rõ rệt so với các dòng khác. Các dòng Keo lá tràm tam bội (X21, X41, X42) và Keo lá tràm nhị bội (Ctl26) đều có Icl thấp. Hầu hết các chỉ tiêu nghiên cứu đều có sự sai khác có ý nghĩa giữa các dịng (Fpr < 0,05), ngoại trừ Ptn ở khảo nghiệm ô 49 cây (Fpr = 0,089).

Như vậy, kết quả nghiên cứu về chất lượng thân cây thu được giữa 3 địa

điểm là có sựtương đồng. Tất cả 4 dịng keo lai tam bộ có triển vọng ở mỗi địa

điểm đều có chỉ số chất lượng thân cây (Icl) cao. Ngược lại, hầu hết những

dịng có sinh trưởng kém đều có chỉ số Icl thấp. Hai dòng X201 và X205 đều

cho có chỉ số Ptn và Sk cao, trong khi dịng X101 và X102 ln cho thấy sự vượt trội về Đtt ở tất cả các địa điểm nghiên cứu. Mối tương quan thuận giữa

sinh trưởng và một số chỉ tiêu về chất lượng thân cây cũng đã được chỉ ra trong nghiên cứu của Phí Hồng Hải và cộng sự (2008) [63] đối với Keo lá tràm, những

có sinh trưởng nhanh cũng có các chỉ số chất lượng thân cây tốt.

3.1.5. Tăng trưởng đường kính hàng tháng (Zd) và ch s din tích lá (LAI) trong kho nghim ô 49 cây ti Xuân Lc (LAI) trong kho nghim ô 49 cây ti Xuân Lc

Nghiên cứu của VũĐình Hưởng và cộng sự (2016) [75] đã chỉ ra, nước

(độ ẩm trong đất) là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng của dòng keo

lai AH7 ở khu vực Đông Nam Bộ. Tác giả cũng chỉ ra mối liên hệ mật thiết giữa sinh trưởng D1.3 cây với chỉ số diện tích lá (LAI). Chỉ số diện tích lá (LAI)

được định nghĩa bởi Watson (1947) [130] là tổng diện tích mặt lá trên một đơn

vị diện tích mặt đất. Luận án đã tiến hành theo dõi tăng trưởng đường kính (Zd) và biến động của LAI hàng tháng của 5 dòng keo tam bội (4 dòng keo lai và 1 dòng Keo lá tràm), 3 dòng keo nhị bội (2 dòng keo lai và 1 dịng Keo lá tràm) trong khảo nghiệm ơ 49 cây tại Xuân Lộc nhằm: (1) xác định phản ứng sinh

trưởng của các dịng với 2 nhân tố khí hậu chính (lượng mưa và nhiệt độ) thơng

qua tham chiếu giữa Zd và LAI với số liệu của các nhân tố khí hậu hàng tháng;

(2) xác định được mối tương quan giữa Zd và LAI thông qua tham chiếu giữa Zd với LAI hàng tháng. Sau gần 2 năm theo dõi (3/2018 – 12/2019), một số kết

Hình 3.10: Tăng trưởng đường kính theo tháng (Zd) của các dịng trong khảo nghiệm ơ 49 cây tại Xn Lộc

Hình 3.11: Chỉ số diện tích lá (LAI) hàng tháng của các dịng trong khảo nghiệm ơ 49 cây tại Xn Lộc

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng (Trang 90 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)