Thiết kế mẫu cơ sở của đầm nữ

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở thiết kế trang phục (Nghề May thời trang Cao đẳng) (Trang 70 - 77)

3 .Thiết kế mẫu cơ sở quần, áo

3.3.6.Thiết kế mẫu cơ sở của đầm nữ

3.3 Thiết kế mẫu cơ sở của quần, áo

3.3.6.Thiết kế mẫu cơ sở của đầm nữ

3.3.6.1. Số đo mẫu: (cm) Dài áo váy (Dav): 110 Hạ eo (He) : 37 Rộng vai (Rv) : 38 Vòng cổ (Vc) : 33 Vòng ngực (Vn) : 84 Cử động (CĐ) : 3 TT = 2 TS = 1

Hình 2.45. Vẽ khung cho thân sau váy

3.3.6.2. Vẽ thân trước đầm:

Vẽ khung: (Hình 2.47) vẽ hình chữ nhật ABCD với

o AB: Số đo Dav -2 = 108

o BC: Số đo Vn/4 + CĐt + (3÷7) = 30

- Dựng đường cơ sở:

o Hạ nách (AE): AE= Vn/4 - 2 = 19

o Hạ eo (AF): AF = số đo He - 2 = 35

Từ các điểm E, F, kẻ các đường ngang vng góc với đường giữa thân trước.

Vẽ cổ áo: (Hình 2. 48)

- Rộng cổ AA1= 1/5 Vc + 4 = 10,6

- Hạ sâu cổ AA2 = 1/5 Vc + 4 = 10,6

- Vẽ hình vng AA 2 A’2 A1. Nối A1A 2. H là điểm giữa của A1A2.

- Nối HA‘2. HH1 = ½ HA’2. - Vẽ cong vòng cổ A1H 1A 2.

Hình 2.48. Vẽ cổ cho thân trước đầm Hình 2.47. Vẽ khung cho thân trước đầm

Vẽ vai con (Hình 2. 49)

- Rộng vai AD1 = ½ Rv – 0,3

- Hạ xuôi vai DD2 = 1/10 Rv – 0,5 = 33 - Vẽ vai con: nối A1, B2

Vẽ nách áo váy (Hình 2. 49)

- Rộng thân ngang nách EE1 = ¼ Vn + CĐ TT = 23

- Từ đầu vai D2, lấy vào D2D3 = 2cm. Từ D3, kẻ đường vng góc với EE1, cắt EE1 tại E2. K là điểm giữa của D3E2. Nối KE1. I là điểm giữa của KE1. Nối IE2. I1 là điểm giữa của IE2. Vẽ cong vòng nách E1I1KD3.

Vẽ đường sườn áo váy: (Hình 2.50) từ E1, kẻ đường vng góc và cắt

đường gấu váy tại B1, đường ngang eo tại F1. Từ F1 lấy vào F1F2 = 1,5cm

- Từ B1, lấy ra B1C khoảng 3 ÷ 7 cm để tạo độ xòe của váy (tùy ý thích)

- Vẽ sườn váy: nối E1F2C

Vẽ gấu váy: : (Hình 2.50)

- Giảm sườn váy CC1 = 3

- Vẽ cong đều từ C1 đến E1

Vẽ chiết eo: (Hình 2.51)

- Lượng chiết eo thân trước 3cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ES = 1/10 Vn + 0,5 = 9 cm

- FS1= 1/10 Vn + 1 = 9,5 cm

- Nối SS1 và kéo dài thêm khoảng 18cm, có điểm S2;

- Giảm đầu chiết SS’= 3cm

- Từ S1 lấy đều ra hai bên S1S3 = S1S4 = 1,5cm - Vẽ chiết: nối S’S3S2 và S’S4S2.

3.3.6.3. Vẽ thân sau đầm:

Vẽ khung: (Hình 2.52) vẽ hình chữ nhật ABCD với

o AB: Số đo Dav + 2 = 112

o BC: Số đo Vn/4 + CĐt + (3÷7) = 30

- Dựng đường cơ sở:

o Hạ nách (AE): AE= Vn/4 + 2 = 23

o Hạ eo (AF): AF = số đo He + 2 = 39

Hình 2.50. Vẽ sườn và gấu cho thân trước đầm

o Từ các điểm E, F, kẻ các đường ngang vng góc với đường giữa thân trước.

 Vẽ cổ áo thân sau: : (Hình 2.53)

Rộng cổ: AA4 = 1/5Vc + 2,3 Hạ cổ AA5 = 2

Vẽ cong vòng cổ qua các điểm A4, A5

 Vẽ đường xi vai : (Hình 2.53)

Hạ xuôi vai A5G = 1/10 Rv – 2 = 1,8 Rộng vai GG1 = ½ Rv = 19

Vẽ vai con: nối A4G1

Vẽ nách áo: : (Hình 2.54)

- Rộng thân ngang nách EE3= ¼ Vn + 1= 22

- Từ đầu vai G1, lấy vào G1G2 = 1,5

- Từ G2, kẻ đường vng góc và cắt EE3 tại E4. K1 là điểm giữa của G1E4. Nối K1E3, I2 là điểm giữa của K1E3. Nối I2E4, I2 I3 = 1/3 I2 E4. Vẽ cong vịng nách G1K1I3E3.

Hình 2.52. Vẽ khung cho thân sau đầm

Vẽ đường sườn áo: : (Hình 2.54)

- Từ E3, kẻ đường vng góc và cắt gấu váy tại B2, ngang eo tại F3. Từ F3 lấy vào F3F4 = 1,5cm.

- Từ B2 lấy ra B2C khoảng 3 ÷ 7 cm (tùy ý thích – bằng thân trước) để tạo độ xòe của váy.

- Vẽ sườn váy: nối E3F4C.

Vẽ gấu váy: (Hình 2.54) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giảm sườn váy CC2= 3cm. Vẽ cong đều từ B đến C2.

Vẽ chiết eo : (Hình 2.55)

- S5 là điểm giữa của EE3, Từ S5 kẻ đường giữa chiết song song với đường sống lưng, cắt ngang eo tại S6 và kéo dài thêm khoảng 18 cm, có điểm S7. Từ S6 lấy ra hai gên S6S8 = S6S9 = 1cm.

- Vẽ chiết: nối S5S8S7 và S5S9S7.

Hình 2.54. Vẽ nách, sườn và gấu cho thân sau đầm

GHI NHỚ

 Khái niệm về mẫu mỹ thuật, mẫu kỹ thuật trong thiết kế quần áo

 Các giai đoạn của thiết kế quần áo

 Xây dựng các kích thước cơ bản của quần áo

 Thiết kế mẫu cơ sở của quần áo.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.

1. Trình bày khái niệm về mẫu mỹ thuật, mẫu kỹ thuật?

2. Nêu các giai đoạn của thiết kế quần áo theo phương pháp dựng hình hai chiều?

3. Các nguyên tắc xây dựng các thông số thiết kế?

4. Khái niệm về mẫu cơ sở của quần áo? Bộ mẫu cơ sở của áo, quần, váy, gồm những chi tiết nào?

5. Cách xác định kích thước để thiết kế quần áo?

6. Hãy thiết kế mẫu cơ sở của áo nam, nữ trên giấy tỉ lệ 1:1 theo số đo bài học hoặc số đo tự chọn.

7. Hãy thiết kế mẫu cơ sở của quần âu nam, nữ trên giấy tỉ lệ 1:1 theo số đo bài học hoặc số đo tự chọn.

8. Hãy thiết kế mẫu cơ sở của váy, đầm nữ trên giấy tỉ lệ 1:1 theo số đo bài học hoặc số đo tự chọn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình cơ sở thiết kế trang phục – Trường cao đẳng nghề kinh

tế kỹ thuật VINATEX 2009;

2. TS. TRẦN THỦY BÌNH (Chủ biên) - Giáo trình Thiết kế quần áo

– Nhà xuất bản Giáo dục -2008

3. TRẦN THỊ HƯỜNG – Kỹ thuật thiết kế trang phục - Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh – 2003

4. TS. TRẦN THỦY BÌNH & PTS. PHẠM HỒNG – Kỹ thuật tạo mốt và vật liệu thời trang– Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà

Nội - 1992

5. ThS. TRẦN THANH HƯƠNG – Giáo trình Thiết kế trang phục 5

– Nhà Xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. HCM – 2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. COMPLETE GUIDE TO SEWING – The Reader’s Digest -

Association (Canada) Ltd. Montreal – Pleasantville, N.Y

7. MITHLESH BHATI – Basic of pattern Making

http://www.fibre2fashion.com/industry-article/35/3431/basics-of- pattern-making1.asp

8. NORA M. MACDONALD - Principles of flat pattern design (4th

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở thiết kế trang phục (Nghề May thời trang Cao đẳng) (Trang 70 - 77)